10. Kết cấu đề tài
3.2. Giải pháp phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sảnHồ Chí
3.2.5. Tăng cường công tác hướng dẫn hoạt động khởi nghiệp cho đoànviên
Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai cần tăng cường đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ kinh doanh, cần có các giải pháp cụ thể nhằm giúp các đoàn viên khởi nghiệp vượt qua được các khó khăn ban đầu về kinh doanh do thiếu các kiến thức cần thiết về kinh tế, quảng bá và kết nối mạng lưới. Ở một góc độ nhất định, các biện pháp này cũng góp phần hỗ trợ cho đồn viên nghiệp khởi nghiệp vượt qua các khó khăn về vốn thông qua việc giảm bớt các chi phí về quản lý, th dịch vụ.
Cơng tác hướng dẫn nên được tổ chức kết hợp với các buổi họp định kỳ hàng tháng thông qua việc gặp mặt trực tiếp.
Nội dung của các lớp học hướng dẫn này tập trung vào việc giải đáp thắc mắc của các đoàn viên về luật pháp, chính sách của Nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp, thủ tục thực hiện vay vốn,... cùng nhau giải quyết các vấn đề khó khăn của các đồn viên.
3.2.6. Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát hoạt động khởi nghiệp của đoàn viên
Để giữ vững và bảo đảm vai trịcủa Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai trong việc hỗ trợ khởi nghiệp cho các đoàn viên thanh niên cần thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả một cách cụ thể.Nghiên cứu xây dựng ban hành quy trình thẩm định, xét duyệt, triển khai và cơ chế đầu tư, theo dõi, quản lý, giám sát các dự án, mơ hình kinh doanh được hình thành từ ý tưởng khởi nghiệp của đoàn viên.
- Ngăn ngừa, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, quan liêu, tham nhũng, “lợi ích nhóm” trong ban lãnh đạo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai để có thể giúp việc đánh giá, kiểm tra được tiến hành công bằng, minh bạch.
- Phối hợp với các bộ, ngành liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động khởi nghiệp của đoàn viên trên địa bàn để đảm bảo sự công bằng.
- Tăng cường nâng cao năng lực chuyên môn cũng như tăng số lượng cán bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khởi nghiệp của đoàn viên.
Tiểu kết chương 3
Hoạt động hỗ trợ đoàn viên khởi nghiệp của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai chịu sự tác động của nhiều yếu tố gồm:sự quan tâm của Đảng ủy và chính quyền, điều kiện kinh tế - xã hội ở thành phố Lào Cai, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ Đoàn, sự nhiệt tình của đồn viên thành phố Lào Cai. Mỗi yếu tố tác động với mức độ và phạm vi khác nhau.
Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân ở Chương 2, Chương 3 đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai trong hỗ trợ các đoàn viên khởi nghiệp:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho cán bộ Đồn về vị trí và vai trị của hoạt động khởi nghiệp cho đoàn viên.
Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn đủ tiêu chuẩn, thực hiện tốt công tác tuyên truyền hỗ trợ khởi nghiệp cho đoàn viên thành phố Lào Cai hiện nay.
Thứ ba, đổi mới, tăng cường, đa dạng hóa các hoạt động hỗ trợ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai.
Thứ tư, tăng cường truyền tải các nội dung khởi nghiệp thông qua hoạt động tuyên truyền.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Thanh niên là một lực lượng quan trọng cần nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đoàn thể. Tuy nhiên, đây lại là một lĩnh vực hoạt động còn nhiều hạn chế, thậm chí là yếu kém của tổ chức đoàn. Bên cạnh những thanh niên dám nghĩ, dám làm, gắn bó với quê hương thì nhiều bạn trẻ khác đang gặp rất nhiều khó khăn trong q trình khởi nghiệp. Chính vì vậy, việc phát huy vai trò của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong việc hỗ trợ khởi nghiệp cho các đoàn viên thanh niên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiếc lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải đóng vai trị hỗ trợ các yếu tố cần và đủ cho các đoàn viên thực hiện và nắm bắt tốt cơ hội khởi nghiệp để phát triển kinh doanh. Tại Thành phố Lào Cai, vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong hỗ trợ đồn viên khởi nghiệp tuy chỉ mới ở giai đoạn đầu những đã mang lại nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vai trò này chưa được tận dụng và phát huy một cách có hiệu quả.
Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau:
- Nhận thức của một số cán bộ Đồn về các chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc hỗ trợ thanh niên, đoàn viên khởi nghiệp còn chưa sâu sắc dẫn tới việc chưa đầu tư suy nghĩ và sáng tạo những mơ hình mới, phù hợp với thanh niên và điều kiện của địa phương, cơ sở; công tác chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp bộ Đoàn chưa thực sự quyết liệt, thường xuyên.
- Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Lào Cai đóng vai trị quan trọng trong hỗ trợ cho đoàn viên khởi nghiệp và đã chủ động trong việc:(1) Xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đoàn viên khởi nghiệp thơng qua các hoạt động Đồn; (2) Tổ chức thực hiện hỗ trợ cho đoàn viên khởi nghiệp thơng qua các hoạt động Đồn qua việc Tìm kiếm, hỗ trợ phát triển ý tưởng khởi nghiệp trong đồn viên, Tư vấn, hỗ trợ thơng tin, kiến thức, kỹ năng cho đoàn viên khởi nghiệp và Huy động nguồn vốn hỗ trợ đoàn viên khởi nghiệp, lập nghiệp; (3)
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho đoàn viên; (4) Tổng kết, đánh giá thực trạng trong hỗ trợ cho Đoàn viên khởi nghiệp. Mặc dù vậy, một số vai trò như tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các nội dung hỗ trợ khởi nghiệp cho đoàn viên chưa thường xuyên, chưa sâu sát, nguyên nhân chính là do năng lực hạn chế của cán bộ Đoàn, lực lượng cán bộ mỏng.
- Cácyếu tố đã tác động đến vai trò của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong hỗ trợ cho đồn viên hiện nay, trong đó phải kể đến: cơ chế chính sách, địa bàn sinh sống, cơ chế thị trường, vốn và năng lực cán bộ đồn.
Qua đó đề tài đã đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trị hỗ trợ cho đồn viên khởi nghiệp tại thành phố Lào Cai của Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Từ những phân tích trong các phần trên, có thể khẳng định việc nâng cao vai trò của Đồn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Lào Cai trong xây dựng và phát triển chính sách hỗ trợ đồn viên là việc làm hết sức cần thiết. Đó có thể coi là một nhiệm vụ vừa có tính thời sự cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và Đồn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Lào Cai nói riêng nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay.
2. Khuyến nghị
2.1. Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh
- Xây dựng, ban hành kế hoạch và chỉ đạo các cấp bộ Hội triển khai thực hiện Đề án Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2016-2019.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông về Đề án hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp đến rộng khắp các tầng lớp thanh niên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Đài Phát thanh truyền hình tỉnh, Báo Lào Cai, Website Tỉnh Đoàn ...
- Phối hợp với Ban Thường vụ tỉnh Đồn phân cơng nhiệm vụ cho các Ban, đơn vị trực thuộc tỉnh Đoàn tham mưu triển khai nội dung của Đề án hỗ
trợ thanh niên khởi nghiệp, cụ thể như sau:
+ Ban Đồn kết tập hợp thanh niên tỉnh Đồn: Chủ trì tham mưu, theo dõi, báo cáo kết quả hoạt động cho Ban Thư Ký Ủy ban Hội LHTN tỉnh; tham mưu tổ chức giao lưu gặp gỡ giữa doanh nhân thành đạt, doanh nhân trẻ tiêu biểu với thanh niên nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, Ngày truyền thống Hội LHTN 15/10.
+ Ban Thanh niên CNVC& Đô thị tỉnh Đoàn: Chủ động phối hợp với các phòng, ban của tỉnh Đoàn và các ngành liên quan tổ chức nội dung: tổ chức diễn đàn đối thoại giữa Lãnh đạo tỉnh với Thanh niên về việc làm và nghề nghiệp; các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tư vấn giới thiệu nghề nghiệp, việc làm cho thanh niên; phối hợp Trung ương Đồn, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh theo dõi, phân bổ, giải ngân nguồn vốn 120, vốn ủy thác cho thanh niên; hướng dẫn thành lập Tổ hợp tác, Hợp tác xã thanh niên, CLB Nhà Nông trẻ.
+ Ban Tuyên giáo tỉnh Đoàn: tổ chức các hoạt động tuyên truyền, truyền thông khởi sự doanh nghiệp cho đoàn viên, thanh niên trên Tạp chí Thanh niên, Trang thơng tin điện tử tỉnh Đồn.
+ Văn phịng Tỉnh đồn: Rà sốt bổ sung nội dung triển khai thực hiện vào bộ tiêu chí đánh giá cơng tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi hàng năm; công tác thi đua khen thưởng; phối hợp xây dựng dự tốn kinh phí cho từng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
+ Trung tâm hoạt động thanh thiếu niên tỉnh: Căn cứ nội dung của kế hoạch, phối hợp với các Ban của Tỉnh đoàn tham mưu tổ chức các chương trình phù hợp với nhiệm vụ của đơn vị, đảm nhận việc đăng cai địa điểm tổ chức các hoạt động cấp tỉnh; nhân rộng, hướng dẫn các huyện, thành phố thành lập CLB Thanh niên sáng tạo khởi nghiệp.
2.2. Hội Doanh nhân trẻ tỉnh
- Xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình giao lưu, gặp gỡ giữa doanh nhân thành đạt, doanh nhân trẻ tiêu biểu với thanh niên, sinh viên thông qua
kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10.
- Hỗ trợ, giới thiệu những doanh nhân trẻ thành đạt tham gia các lớp tư vấn hướng nghiệp, giao lưu, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cơ bản về khởi nghiệp cho thanh niên, qua đó động viên, khuyến khích khát vọng khởi nghiệp cho thanh niên, .
- Tạo điều kiện hỗ trợ, đỡ đầu hoạt động của các CLB Thanh niên sáng tạo khởi nghiệp tại địa phương.
- Vận động hội viên Hội Doanh nhân trẻ hỗ trợ, tạo điều kiện về nghề nghiệp, việc làm cho thanh niên, đặc biệt là các thanh niên hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng.
2.3. Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên các huyện, thành phố
- Căn cứ kế hoạch của cấp tỉnh, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Đề án Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2016-2019 phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.
- Chủ động phối hợp với Đoàn thanh niên và các ngành liên quan dự tốn kinh phí thực hiện Kế hoạch của cấp huyện, thành phố theo từng năm trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời chủ động tìm kiếm nguồn xã hội hóa cho hoạt động.
- Vận động thành lập các câu lạc bộ “Thanh niên khởi nghiệp”, câu lạc bộ “Chủ trang trại trẻ”, câu lạc bộ “Nhà nông trẻ”; đồng thời lựa chọn những hội viên, thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi, sinh viên tiêu biểu, có tố chất tham gia vào Câu lạc bộ và đóng vai trị nồng cốt.
- Định hướng hoạt động câu lạc bộ nhằm phát huy vai trò, hiệu quả, đảm bảo sinh hoạt đúng định kỳ; tổ chức cho thanh niên tham quan các mô hình kinh tế hiệu quả để học tập, nhân rộng.
- Gặp gỡ giao lưu với các doanh nhân, thanh niên tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh giỏi để chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng khởi nghiệp cho thanh niên gắn với tổ chức tuyên dương thanh niên tiêu biểu trong lĩnh vực khởi nghiệp, sản xuất kinh doanh giỏi.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Quy chế cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, ban hành kèm theo Quyết định số 289-QĐ/TW ngày 8-2-2010.
2. Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2016), Kế hoạch số
532-KH/TWĐTN-ĐKTHTN ngày 15/10/2016 về tổ chức chương trình Thanh niên khởi nghiệp, giai đoạn 2016 – 2021.
3. Chính phủ (2015), Nghị định 61/2015/NĐ-CP Quy định về chính sách hỗ
trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm có quy định về việc hỗ trợ
thanh niên khởi nghiệp.
4. Chính phủ (2003), Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/1993 về ban hành
quy chế khu cơng nghệ cao.
5. Chính phủ (2001), Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
6. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
7. Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2017), “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo", Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam số 1/2017.
8. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2019), “Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: vai trị của chính sách Chính phủ”.
9. Nguyễn Văn Đức (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn
thạc sỹ , Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (201), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được
thông qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI ngày 19 tháng 01
năm 2011.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh Khóa
X được Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X thông qua ngày 12 tháng 12
12. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Điều lệ, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
13.Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Lào Cai (2017), Văn kiện
Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Lào Cai lần
thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 201, Lào Cai.
14.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15.Eric Ríes (dịch bởi Nguyễn Dương Hiếu, Trịnh Hồng Kim Phượng, Đặng Nguyễn Hữu Trung) (2015), Khởi nghiệp tinh gọn, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
16.E.A.Capitonov (2000), Xã hội học thế kỷ XX Lịch sử và công nghệ, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.
17.G.Endruweit và G.tronmsdorii (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
18.Nguyễn Thu Hà (2019), Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Đại cương, Học viện
Cán bộ TP. Hồ Chí Minh.
19.Trần Thị Thanh Huyền (2016), Bài tham luận “Huy động vốn cho các doanh nghiệp startup: thực trạng và giải pháp”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khởi nghiệp (START-UP 2016), Đại học Nguyễn Tất Thành TP.HCM.
20.Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Lào Cai (2014), Văn kiện Đại hội
đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Lào Cai lần thứ VI, nhiệm
kỳ 2014 – 2019.
21.Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
22.Lê Ngọc Hùng (2013), Lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
24. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2002), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5,
Hà Nội.
25. Nhà xuất bản Sự thật (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 16, Hà Nội.
26.Nguyễn Thị Nguyên (2014), “Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27.Quốc hội (2020), Luật Thanh niên số 57/2020/QH14 do Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2020.
28.Quốc hội (2016), Dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được
Chính Phủ trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khoá 1.
29.Quốc hội (2020), Luật Chuyển giao công nghệ 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006.
30. Nguyễn Kim Quy (2018), Đồng hành với thanh niên lập nghiệp, khởi
nghiệp, website: http://tapchimattran.vn/thuc-tien/dong-hanh-voi-thanh-nien-