1.3 Kinh nghiệm giải quyết rủi ro tín dụng tại một số Ngân hàng
1.3.1. Quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để huy động và sử dụng có hiệu qủa các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế, bảo vệ lợi ích hợp pháp của dân cư, tổ chức kinh tế tham gia vào các hoạt động tín dụng, tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngày 25/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước ) đã ký lệnh số 37 về Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và lệnh số 38 về Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính.
Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các NHTM Việt Nam đều có nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn bình quânở mức trên 5% (cá biệt có một số Ngân hàngở mức trên 10%), trong khi đó thơng lệ quốc tế chỉ cho phép ở mức 1-2%. Như vậy, vấn đề nợ quá hạn ở các NHTM Việt Nam là rất đáng lo ngại.
Bên cạnh nợ q hạn cịn có rủi ro tiềm ẩn trong số dư nợ khơng có vấn đề. Nếu tách hết số dư nợ quá hạn ra khỏi tổng dư nợ cịn lại dư nợ bình thường hay dư nợ khơng có vấn đề, nhưngở một số ngân hàng số dư nợ này vẫn buộc phải được quan tâm chặt chẽ. Trong số dư nợ bình thường đó vẫn ẩn chứa nhiều vấn đề khơng bình thường dễ gây rủi ro tín dụng ví dụ như số dư nợ đãđược gia hạn nhiều lần hay đảo nợ.
Mức dư nợ tín dụng thấp, chất lượng tín dụng kém của các NHTM có nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân cơ bản là các vấn đề bất cập trong các vấn đề vềtài sản cầm cố, thế chấp. Sự phối hợp giữa các ngành về các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, xác nhận của các cơ quan quản lý tài sản còn thiếu. Điều này đã gây nhiều khó khăn cho các NHTM trong hoạt động tín dụng. Giấy tờ nhà đất có thể khơng đầy đủ hợp lệ, nếu khơng cho vay thìứ đọng vốn cịn nếu cho vay thì rủi ro cao, tài sản bảo đảm khó thu hồi. Hơn nữa, vấn đề xử lý tài sản thế chấp còn nhiều phức tạp, bất cập trải qua các thủ tục hành chính rườm rà dưới sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau gây khó khăn cho việc thu hồi nợ của ngân hàng.
Ngoài những vấn đề bất cập về tài sản thế chấp cịn một số ngun nhân gây ra tình trạng nợ quá hạn như:
Về phía Ngân hàng: Việc xác định kỳ hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ chưa phù hợp với phương án vay vốn của khách hàng. Việc kiểm tra kiểm soát các khoản vay chưa chặt chẽ hoặc chỉ coi trọng tài sản thế chấp mà không quan tâm đúng mức đến phương án vay vốn của khách hàng.
Về phía khách hàng: Nguồn trả nợngân hàng từ phương án vay vốn không theo đúng tiến độ đãđề ra do: Sử dụng vốn vay sai mục đích để đầu cơ hay dự đốn sai về thị trường dẫn đến sản xuất ra nhưng khơng tiêu thụ được, hàng hố tồn đọng do đó khơng thu hồi được vốn trả nợ ngân hàng...
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phân tích và quản lý rủi ro của các NHTM trên thế giới và thực trạng hiện nay của các NHTM Việt Nam, có thể rút bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam là:
Thứ nhất, nên tách bạch, phân công rõ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và tuân thủ chặt chẽ các khâu trong quy trình cấp tín dụng. Có thể thấy điều nàyở các ngân hàng như Bangkok bank và Siamcomercial bank (SCB)ở Thái Lan. Quy trình cấp tín dụng của họ có thể khái qt như sau: tiếp xúc khách hàng, phân tích tín dụng, thẩm định tín dụng, đánh giá rủi ro, quyết định cho vay, làm thủ tục giấy tờ hợp đồng, đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay.
Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các ngun tắc trong quy trình cấp tín dụng. Nhìn lại cuộc khủng khoảng kinh tế tài chính Châu Á năm 1997 – 1998, rất nhiều ngân hàng của Thái Lan chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp chứ không quan tâm nhiều đến dòng vận động của luồng tiền của khách hàng. Mà rủi ro tín dụng phát sinh chủ yếu trong quá trình vận động của dịng tiền này. Hậu quả là có lúc nợ xấu lên đến 40% (1997 -1998). Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do một số ngân hàng đã khơng tn thủ nghiêm ngặt các ngun tắc tín dụng trong q trình cấp tín dụng. Tuy nhiên hiện nay, nhiều ngân hàng không chỉ chấp hành triệt để nguyên tắc tín dụng mà cịnđặc biệt chú trọng đến thơng tin của khách hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay vốn, dịng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm sốt món vay, khả năng phát mại tài sản, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chính, ...
Thứ ba, áp dụng các phương pháp cho điểm tín dụng khách hàng làm cơ sở ra quyết định.
Thứ tư, tuân thủ nguyên tắc phân quyền trong ra quyết định tín dụng. Tức là, quy định rõ ràng việc ra quyết định tín dụng theo mức tăng dần: mức phán quyết của một người, một nhóm người hay hội đồng quản trị.
Thứ năm, giám sát khoản vay sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, giải ngân theo tiến độ, nhu cầu thực hiện dự án hay phương án kinh doanh. Sau khi ký hợp đồng tín dụng, ngân hàng phải coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, các mối quan hệ liên quan và đánh giá việc triển khai thực hiện dự án, phương đãđề nghị vay vốn, thường xuyên giám sát vàđánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1:
Chương 1 trình bày các nội dung tổng quát liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng như khái niệm, phân loại hay phương thức tín dụng. Nội dung của chương cũng đãđề cập đến các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, phân loại và biện pháp khắc phục. Ngồi ra, kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở một số quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc cũng đãđược xem xét, đây được xem như là bài học rút ra trong q trình quản trị rủi ro tín dụng tại nước ta.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.
2.1. Giới thiệu khái quát về Agribank chi nhánh tỉnh Quảng
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) [1]. (Agribank) [1].
2.1.1.1. Lịch sử ra đời của Agribank
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam.
Agribank hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam.
Những giai đoạn phát triển của Agribank
- Giai đoạn 1988-1990
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn.
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
- Giai đọan 1990-1996
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
- Giai đọan 1996 đến nay
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn.
Bộ máy tổ chức
Agribank là DNNN hạng đặc biệt hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90
Giới thiệu về Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình [4].
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
•Tên đầy đủ: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -
Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
•Tên viết tắt là: Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
•Tên giao dịch quốc tếbằng tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture Rural
Developpement, Quang Binh branch.
•Là chi nhánh thành viên thuộc Agribank, có tư cách pháp nhân theo pháp
•Trụsở đặt tại: 02 MẹSuốt, phường Hải Đình, thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
•Điện thoại: 02323.822647 – 02323.823117 •FAX: 02323.823117
•Tài khoản: Mởtại Ngân hàng Nhà Nước và tại các tổchức tín dụng khác
theo quy định.
Tổ chức tiền thân của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ngày nay là Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). Sau khi có quyết định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành 03 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, ngày 14/11/1990, Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Bìnhđược thành lập. Ngày 15/11/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ– NHNN đổi tên Ngân hàng Nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình thành Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức và hoạt động theo mơ hình chi nhánh thuộc Agribank. Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình làđợn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc có con dấu riêng và bảng cân đối tài khoản riêng, đại diện theo ủy quyền của Agribank, có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Agribank.
Là đơn vị thành viên (Chi nhánh loại I) của Agribank, được thành lập trong giai đoạn toàn hệ thống chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bìnhđã góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế xã hội sau này của tỉnh nhà. Hiện nay, ở tỉnh Quảng Bình, Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình có 1 trụ sở chính, 10 chi nhánh loại III và 13 phòng giao dịch thuộc các chi nhánh loại III.
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Agribank thông qua các nghiệp vụ ngân hàng:
•Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệtừdân cư và các tổchức
kinh tế. Được phép vay vốn từcác tổchức tài chính, tín dụng trong nước nếu cần thiết.
•Cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đến tất cảcác thành phần kinh tế,
ưu tiên cho lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
•Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác,ủy thác đầu từtừChính Phủ, NHNN và các tổ
chức quốc tế, quốc gia và cá nhânởtrong nước và nước ngoài đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế- xã hội.
•Thực hiện đầy đủcác dịch vụngân hàng truyền thống và hiện đại…
2.1.2.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Mạng lưới chi nhánh của Agribank Quảng Bình trải rộng khắp địa bàn tỉnh: 1 chi nhánh cấp I ( Hội sở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có 08 phịng chun mơn vừa trực tiếp thực hiện các hoạt động phục vụ kinh doanh vừa thực hiện công tác hướng dẫn, chỉ đạo chi nhánh cấp dưới về mặt nghiệp vụ). Bên cạnh đó cịn có 06 chi nhánh cấp III thuộc 06 huyện + 13 phòng giao dịch và 04 chi nhánh cấp III trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng
Bình Ghi chú: Quan hệchức năng
Chức năng các phòng ban
Ban giám đốc
•Điều hành mọi hoạt động chung của chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong
việc tổ chức tài chính thẩm định vốn theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của đơn vị.
•Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộphận và nhận thông tin phản hồi từ
các phịng ban. Quyền quyết định chính thức cho các khoản vay theo mức ủy quyền của Hội đồng quản trị.
•Quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay
nâng lương các cán bộ được phân quyền.
Phịng hành chính nhân sự
•Thực hiện chức năng quản lý lực lượng công nhân viên, biên chế cũng như
hợp đồng trong việc tham gia các kỳ hoạt động của đơn vị.
•Lập các thủ tục cần thiết trình Ban giámđốc ra quyết định nâng lương hoặc
kỷ luật, có trách nhiệm bảo quản tồn bộ tài sản của đơn vị, giám sát, tiếp cận thơng tin, tin tức có liên quan trình lên Ban giámđốc.
•Thực hiện chức năng hướng dẫn, kiểm soát việc thực hiện các chính sách,
chế độ của Nhà nước, quy chế sử dụng quỹ bảo hiểm lao động, quỹ bảo trợ và các quỹ khác.
Phịng kế tốn - ngân quỹ
•Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi, chuyển tiền theo đúng quy định
của ngân hàng, lập báo cáo về hoạt động kinh tế tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản, quản lý các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữhồ sơ tài liệu kế toán và thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ngày.
Phòng dịch vụ và Marketing
•Triển khai, xây dựng và trực tiếp tổ chức các phương án tiếp thị, thông tin
tuyên truyền ; các chương trình quảng cáo theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh.
•Tham mưu các chính sách khách hàng, khuyến mãi, khen thưởng đối với
•Thực hiện cơng tác kinh doanh, mua bán ngoại hối, ngoại tệ, thanh toán
quốc tế trên địa bàn tồn tỉnh.
•Tham mưu và tổ chức triển khai thực hiện sử dụng sản phẩm, phát triển sản
phẩm mới và sản phẩm hiện có, phí, hoa hồng sản phẩm dịch vụ.
•Quản lý, giám sát hệ thống ATM, đảm bảo an toàn tiền bạc theo quy định về
chế độ kho quỹ tại giao dịch viên và máy ATM.
Phịng điện tốn
•Tổ chức theo dõi, quản lý, vận hành hệ thống máy chủ, thiết bị đường
truyền, mạng… của toàn Chi nhánh, đảm bảo hệ thống thiết bị vận hành thơng suốt, an tồn phục vụ cho hoạt động của các chi nhánh, đơn vị trực thuộc.
•Thực hiện chức năng quản trị trên các phần mềm ứng dụng IPCAS, Web,…
triển khai các phần mềm mới, các ứng dụng của NHNo&PTNT Việt Nam.
•Đảm bảo, an tồn hệ thống thiết bị, phần mềm máy tính, bí mật dữ liệu,
thông tin, phịng chống virus, hacker thâm nhập máy tính. Phịng ki ểm tra, kiểm sốt nội bộ