III. Kiến nghị, đề xuất
3. Với học sinh
Học sinh cần có sự chuẩn bị chu đáo bài ở nhà. Từ kiến thức và kỹ năng cụ thể trong giờ học trên lớp, học sinh tự rút ra cho mình phương pháp học tập, tự tìm tịi tài liệu, để rèn luyện kỹ năng và phát triển năng lực.
Sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch
sử tạo hứng thú cho học sinh ở trường THPT” là sự nghiên cứu tìm tịi và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy của tác giả và các đồng nghiệp, thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới dạy học Lịch sử. Tác giả rất mong muốn nhận được những góp ý từ các bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học các cấp và bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài có thể hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục.
2. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ. 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI).
5. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.
10. Nghiêm Đình Vỳ (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử THPT, Nxb Đại học Sư phạm.
11. Nguyễn Thị Minh Phượng ( 2018), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB tổng hợp TP HCM
13. Tài liệu bồi dưỡng về kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội, Hà Nội - 2015.
14. Lịch sử 10, 11, 12. Sách giáo viên (Bộ GD&ĐT – NXB Giáo dục)
15. Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông (Phan Ngọc Liên – NXB Quốc gia Hà Nội)
16. Giới thiệu giáo án Lịch sử 10,11,12 (Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường – NXB Hà Nội).
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PPĐV TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ( DÙNG CHO GV)
Để thực hiện thành công đề tài “ Sử dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử tạo
hứng thú cho HS ở trường THPT” tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý
thầy ( cơ). Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn.
Họ và tên GV:…………………………………Trường:…………………
Câu 1: Thầy ( cô) đánh giá như thế nào về sử dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử?
Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết
Ý kiến khác:……………………………………………………………..
Câu 2:Thầy ( cơ) có thường xun sử dụng PPĐV trong dạy học?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng
Câu 3: Khi vận dụng PPĐV vào dạy học LS thầy ( cô) đánh giá như thế nào về ưu điểm của PP này?
Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh Đảm bảo kiến thức vững chắc Chuẩn bị công phu mất thời gian
HS được thể hiện mình trước đám đơng Kích thích hứng thú học tập của học sinh
Câu 4:Theo thầy(cơ) những khó khăn mà GV thường gặp khi tố chức dạy học bằng PPĐV là ( thầy cơ có thể lựa chọn nhiều phương án)
Mất thời gian, chuẩn bị công phu. Khó đảm bảo tiến độ giờ học Lúng túng về quy trình thực hiện HS khơng hợp tác
Ý kiến khác……………………………………………..
PHIẾU ĐIỀU TRA ( DÙNG CHO HỌC SINH)
Để thực hiện thành công đề tài “ Sử dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử tạo
hứng thú cho HS ở trường THPT” tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của em.
Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn.
Họvà tên:…………………………….Lớp:…….Trường:………………….
Câu 1:Em có suy nghĩ như thế nào khi được học một tiết học Lịch sử có sử dụng PPĐV ?
Được thể hiện mình trước đám đơng
Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với các bạn Dễ hiểu và nắm chắc kiến thức
Ý kiến khác:……………………………………………………………..
Câu 2: Em hãy đánh dấu vào ô mà em chọn với các phương pháp mà GV sử
dụng trong dạy học (mỗi phương pháp chỉ được đánh một ơ)
TT Các PP Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 1 Thuyết trình 2 Đóng vai 3 Vấn đáp 4 Trực quan. 5 Nhóm
PHỤ LỤC 2
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc từ thế kỉ X –XV( Lịch sử 10)
A. Mục tiêu bài học: Học xong tiết học này, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nêu được những nét cơ bản về tư tưởng, tôn giáo trong các thế kỉ X –XV. Đánh giá được vị trí của Phật giáo và giải thích được tại sao trong các thế kỉ X – XIV Phật giáo giữ vai trò quan trọng và phổ biến.
- Nêu được những thành tựu cơ bản về giáo dục, văn học, nghệ thuật, và khoa học kĩ thuật trong các thế kỉ X –XV. Nguyên nhân của sự phát triển đó.
2. Kỹ năng
Hợp tác nhóm (đóng vai), phân tích (nguyên nhân của sự phát triển…), đánh giá, so sánh…
3. Thái độ
- Tự hào về nền văn hóa truyền thống của dân tộc - Ý thức bảo vệ văn hóa
- Ý thức sự sáng tạo trong văn hóa.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn...
- Năng lực chuyên biệt như: năng lực tái hiện lịch sử, tư duy lịch sử, đánh giá, thực hành lịch sử...
B. Thiết bị, tài liệu dạy học.
GV chuẩn bị:
- Phương tiện: Máy vi tính kết nối máy chiếu, bút chỉ... - Tài liệu tham khảo:
- Phân cơng nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
+ nhóm 1: Đóng vai phóng viên một kênh truyền hình phỏng vấn nhà sử học tìm hiểu về tư tưởng tơn giáo từ thế kỉ X –XV
+ nhóm 2: Đóng vai một nhân vật đỗ đạt/ vị vua trong thời kì phong kiến kể về tình hình giáo dục trong giai đoạn X –XV
HS chuẩn bị:
- Làm việc thảo luận nhóm về nhiệm vụ mà giáo viên giao: Xây dựng kịch bản, thông qua kịch bản cho giáo viên và tập diễn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục tiêu: Tạo động cơ học tập, thúc đẩy mong muốn tìm hiểu kiến thức mới của
HS. Đồng thời, định hướng tồn bộ q trình nhận thức cho các em
Cách thức: GV tổ chức Trị chơi ơ chữ
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
Giáo viên tổ chức cho học sinh trị chơi ơ chữ: phổ biến luật chơi, tiến hành điều hành chơi: - Cả lớp chia thành 4 đội chơi trả lời lần lượt 6 câu hỏi hàng ngang để tìm ra từ khóa.
- Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, trả lời sai thì nhường quyền cho đội cịn lại
- Thời gian suy nghĩ và trả lời ơ hàng ngang là 10 giây. Các đội có thể bấm chng để trả lời từ khóa bất cứ lúc nào sau khi một ơ hàng ngang được lật mở - Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm, trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
- Học sinh lắng nghe để thực hiện
+ Câu hỏi 1(có 12 chữ cái) Đây - Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi là Thái hậu nhà Đinh tơn Lê
Hồn lên làm vua?( Dương Vân Nga)
+ Câu hỏi 2 (9 chữ cái): Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu? ( Thăng Long) + Câu hỏi 3(8 chữ cái): Đây là nhân vật Lịch sử đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
năm 938?( Ngô Quyền)
+ Câu hỏi 4:(12 chữ cái) Nhân vật Lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống lần 2? ( Lý Thường Kiệt)
+ Câu hỏi 5( 7 chữ cái): Khổng Tử là người sáng lập ra...?( Nho Giáo)
+ Câu hỏi 6(8 chữ cái): Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt nguồn từ địa phương nào?( Thanh Hóa)
Từ chìa khóa( 6 chữ cái) VĂN HĨA
- GV tổng kết cuộc chơi và cơng bố đội thắng cuộc.
Sau khi kết thúc cuộc chơi giáo viên dẫn dắt vào bài: Sau khi giàng độc lập trải qua 6 thế kỉ chiến đấu và lao động, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng và phong phú, mang đậm tính dân tộc. Vậy những thành tựu văn hóa đó là gì? Nhân tố nào tạo nên sự phát triển đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
- Học sinh lắng nghe, từ kiến thức cũ liên hệ đến những vấn đề sẽ đặt ra trong bài mới theo sự dẫn dắt của giáo viên.
Hoạt động hình thành kiến thức ( 35 phút) Hoạt động Tìm hiểu về Tư tưởng tôn giáo từ thế kỉ X –XV (10 phút)
Mục tiêu: Trình bày được quá trình du nhập và phát triển của tư tưởng, tôn giáo:
nho giáo, phật giáo, đạo giáo. Lý giải về sự phát triển của Phật giáo…
Cách thức: Tổ chức đóng vai buổi phỏng vấn của phóng viên với nhà sử học
Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm
- Giáo viên giới thiệu hoạt động đóng I. TƯ TƯỞNG, TƠN GIÁO. vai của nhóm 1 và nêu mục tiêu cần
đạt của cả lớp: Hãy theo dõi cuộc phỏng vấn của phóng viên của chương
trình “ Học Lịch sử thật tuyệt” với nhà sử học Lê Văn Lan và trả lời câu hỏi: Sự phát triển của tư tưởng tôn giáo được biểu hiện như thế nào? Tại sao Phật giáo được phát triển mạnh thời Lý Trần?
- Nhóm : Phân cơng đóng vai thể hiện nội dung đã chuẩn bị ở nhà
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét theo kĩ thuật 321
- Giáo viên nhận xét hoạt động đóng vai của nhóm 1: Kịch bản, diễn xuất, nội dung thể hiện ( đúng/ sai, cần bổ sung…)
- HS tiến hành theo cặp đơi hồn chỉnh thông tin từ bảng sau:
Nho Phật Đạo
giáo giáo giáo
Nguồn gốc Người sáng lập Nội dung Vị trí
- GV chốt kiến thức: Bước sang thời kì độc lập, Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển
+ Từ thế kỉ X –XIV Phật giáo có vị trí quan trọng trong nhân dân và triều đình…
+ Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Nho giáo được nâng lên vị trí độc tơn thời
Nho giáo Phật Đạo giáo giáo Nguồn Trung Ấn Độ Trung
gốc quốc Quốc
Người Khổng Tử Thích Lão tử
sáng lập ca mâu
ni
Nội Đề cao Đề cao Đạo là
dung các mối tư cái sinh quan hệ tưởng ra vạn trong xã khoan vật, trời hội: Tam dung đất,
cương, bình thiên về ngũ đẳng, yếu tố thường khơng thần phân bí… biệt giai cấp
Vị trí Nho giáo Phát Hịa lẫn trở thành triển với tín
hệ tư mạnh ngưỡng
tưởng thời dân gian
chính Lý- của thống của Trần. người giai cấp Việt thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử.Thời Lê Sơ, nho giáo độc tôn 42
Lê sơ
+ Đạo giáo hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian của người Việt
Hoạt động Tìm hiểu về Giáo dục (10 phút)
Mục tiêu: Nêu được những nét khái quát về quá trình hình thành và phát triển của
giáo dục nước ta từ thế kỉ X –XV. Hiểu được vai trò của giáo dục, và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc
Cách thức: Đóng vai cuộc gặp gỡ giữa vua Lê Thánh Tông và 1 HS thời nay.
Hoạt động của giáo viên- học sinh Dự kiến sản phẩm - Giáo viên giới thiệu hoạt động II. GIÁO DỤC. đóng vai của nhóm 2 và nêu yêu
cầu: Hãy theo dõi cuộc gặp gỡ giữa học trị thời nay với nhà vua Lê Thánh Tơng và trả lời câu hỏi:
Biểu hiện của sự phát triển giáo dục từ thế kỉ X –XV? Việc dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa gì? Tác dụng và hạn chế của giáo dục nho học?
Nhóm 2 sử dụng kịch bản tiến hành đóng vai, cả lớp theo dõi và nhận xét, trả lời câu hỏi của GV - GV nhận xét hoạt động của nhóm 2: Kịch bản, diễn xuất, nội dung thể hiện ( đúng/ sai)
- Gv chốt lại kiến thức: - Các triều đại phong kiến từ nhà Lý đến Lê sơ quan tâm đến giáo dục
+ Năm 1070, vua Lý Thánh
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Tông cho lập Văn Miếu
Miếu + Năm 1075 vua Lý Nhân
+ Năm 1075 vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Tông cho xây dựng Văn Miếu
Văn Miếu + Thời Lê sơ: giáo dục phát
+ Thời Lê sơ quy chế thi cử rõ ràng triển…
Như vậy từ thế kỉ X –XV giáo + Năm 1484, vua Lê cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
dục nho học phát triển, đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bổ sung quan lại cho đất
nước. Tuy nhiên giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, kha cử cịn bất bình đẳng ko cho nữ giới đi thi… GV đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn:
Em hãy kể tên một số người đậu đạt ở quê em trong giai đoạn từ thế kỉ X –XV?
Bạch Liêu người xã Mã Thành Ông đỗ trạng nguyên năm Thiệu Long thứ 9 (1266)đời vua Trần Thánh Tông , là vị tổ khai khoa của xứ Nghệ, nhưng không ra làm quan. Ơng ở lại làm mơn khách giúp Chiêu Minh Vương Trần
Quang Khải trấn Nghệ An..
Hồ Tông Thốc là nho sĩ dưới thời Trần từng được làm Hàn Lâm viện học sĩ…
Hoạt động tìm hiểu Văn học (5 phút)
Mục tiêu: Nêu được những thành tựu văn học nước ta từ thế kỉ X -XV Cách thức: Phát vấn, đàm thoại
Hoạt động của GV -HS Dự kiến sản phẩm - GV đặt câu hỏi cho cả lớp: III. VĂN HỌC Em hãy kể tên các tác phẩm
văn học từ thế kỉ X –XV? Các tác giả xuất thân từ tầng lớp, giai cấp nào? Nội dung các tác
phẩm phản ánh là gì? - Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà – Lý - HS theo dõi SGK và kết hợp Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, kiến thức văn học để trả lời câu Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi…
hỏi - Nội dung phản ánh: thể hiện lòng yêu nước, ca - Sau khi học sinh trả lời giáo ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê viên chốt ý và khái quát nhanh hương đất nước…
tình hình giáo dục từ thế kỉ X - XV
Hoạt động 4: Nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật ( 10 phút)
Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu khoa học- kĩ thuật nổi bật của nước ta
thời phong kiến. Có thái độ trân trọng, tự hào, giữ gìn và phát huy các thành tựu văn hóa đến ngày nay.
Cách thức: trị chơi tìm bí mật mảnh ghép, đóng vai tình huống… Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
-GV tổ chức trị chơi:IV. NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC- KĨ THUẬT.
TÌM BÍ MẬT CÁC MẢNH GHÉP.
Chia lớp thành 4 đội chơi: Đội
Thăng Long, Đại Việt, Bạch Đằng, Chi Lăng. Có 1 bức tranh ẩn dưới 6 mảnh ghép, cả lớp chia thành 4 đội chơi. Các
đội chơi lần lượt mở các mảnh - Nghệ thuật:
ghép, mỗi mảnh ghép là 1 câu
hỏi và trả lời các câu hỏi một + Kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp báo Thiên…
mảnh ghép được lật mở. Đội + Điêu khắc: Tượng, hình rơng hoa dây…
nào đốn được nội dung bức + Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, múa rối
tranh là đội chiến thắng.
- Thời gian cho phần chơi là 3 nước… phút
Mảnh ghép 1: Chùa nào mang - Khoa học – Kĩ thuật: hình dáng một bơng sen được
xây dựng thời nhà Lý?(Chùa Một Cột)
GV trình chiếu một số thông tin ngắn gọn về Chùa Một Cột. MG2: Đây là loại hình nghệ thuật đặc sắc thời nhà Lý?(Múa rối nước)
GV? Em hiểu biết gì về loại hình nghệ thuật này?
MG3: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta do ai soạn thảo? ( Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu)
MG4: An Nam tứ đại khí nói đến những cơng trình nào?( Tháp Báo thiên, Vạc Phổ Minh, Chng Quy điền, Tượng phật chùa Quỳnh Lâm)
MG5: Cơng trình kiến trúc nào