Phát triển nền khách hàng

Một phần của tài liệu Hoàng Thị Kiều Trang - K47B Thương mại (Trang 45 - 47)

5. Kết cấu của khóa luận

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤBÁN LẺTẠI NGÂN HÀNG TMCP

2.2.2 Phát triển nền khách hàng

Với những nỗ lực cố gắng hết mình trong mọi hoạt động và chính sách ln lấy khách hàng làm trung tâm, nền khách hàng của BIDV luôn luôn được củng cố và không ngừng mởrộng qua các năm. Từ khi thành lập cho đến nay, BIDV Bắc Quảng Bìnhđã gặt hái được những kết quả rất đáng ghi nhận. Cụ thể, tổng tài sản tăng từ 205 tỷ đồng lên 2.460 tỷ đồng, nguồn vốn tự huy động tăng từ 198 tỷ đồng lên hơn 2792 tỷ đồng, tổng dư nợ tăng từ 165 tỷ đồng lên 1.817 tỷ đồng. Số lượng khách hàng giao dịch gần 30 nghìn tài khoản, trong đó có hơn 1000 khách hàng doanh nghiệp và 28.300 khách hàng cá nhân.

Bên cạnh việc quan tâm đến số lượng khách hàng mới gia tăng, BIDV cũng luôn quan tâm đến việc phân đoạn khách hàng để từ đó đưa ra các sản phẩm dịch vụ cũng như chính sách chăm sóc khách hàng. Theo tiêu chí của BIDV, BIDV đã chia khách hàng ra thành 03 phân đoạn:

•Khách hàng quan trọng: Khách hàng đạt số dư tiền gửi bình quân từ 1 tỷ

đồng trở lên trong vịng 03 tháng.

•Khách hàng thân thiết: Khách hàng đạt số dư tiền gửi bình quân trong

khoảng từ 300 triệu tới dưới 1 tỷ đồng trong vịng 03 tháng.

•Khách hàng phổ thơng: Các khách hàng cịn lại.

Theo tiêu chí trên, số lượng khách hàng quan trọng năm 2016 của chi nhánh là 256 khách hàng chiếm 1,2% trong tổng số khách hàng với nguồn vốn huy động là 880 tỷ (trong đó có 03 khách hàng có số dư trên 100 tỷ và 06 khách hàng có số dư trên 20 tỷ); số lượng khách hàng thân thiết là 1813 khách hàng chiếm 6,04% với nguồn vốn huy động là 1235 tỷ cịn lại là khách hàng phổ thơng. Như vậy, tổng số lượng khách hàng cá nhân trên chương trình phânđoạn khách hàng hiện tại của chi

nhánh là khá lớn, tuy nhiên tỷ lệ khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết còn thấp tập trung chủyếu vào một số khách hàng có số dư lớn, sử dụng dịch vụ thường xuyên, tỷ lệ khách hàng phổ thông chiếm tỷ lệ còn cao.

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay của BI D V Bắc Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Tỷ trọng % Năm 2015 Tỷ trọng % Năm 2016 Tỷ trọng % So sánh 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ 856 100 1202 100 1817 100 346 40.42 615 51.16 1.DH 801 93.57 1134 94.34 1705 93.84 333 41.57 571 50.35 2. TH 44 5.49 56 4.94 97 5.69 12 27.27 41 73.21 3.NH 11 1.29 12 1 15 0.83 1 9.09 3 25

Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2014 – 2016

Qua bảng 2.5 ta thấy, trong cơ cấu cho vay thì cho vay trung hạn tuy có sự biến động khơng đều nhưng về cơ bản vẫn giữ vị trì chủ đạo với tỷ trọng luôn xấp xỉ 50%. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do Bắc Quảng Bình hiện nay đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, thêm vào đó, số lượng doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế ngày càng nhiều nên ln có nhu cầu vốn lớn và các doanh nghiệp này chủ yếu có nhu cầu về cho vay trung hạn.

Tỷ lệ cho vay dài hạn tăng nhanh qua các năm từ 2014 đến 2016. Năm 2014 cho vay dài hạn đạt 801 tỷ đồng. Năm 2015, cho vay dài hạn 1134 tỷ đồng, tăng 333 tỷ đồng so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 41.57% tổng dư nợ. Năm 2016, cho vay dài hạn đạt 1705 tỷ đồng, tăng 571 tỷ đồng so với cuối năm 2015, chiếm tỷ trọng 50.35% tổng dư nợ. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động cho vay của Chi nhánh đang dần phát triển mạnh qua các năm.

Chiếm tỷ trọng chỉ sau cho vay dài hạn là cho vay ngắn hạn. Năm 2014 cho vay ngắn hạn đạt 11 tỷ đồng. Năm 2015, cho vay ngắn hạn 12 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 9.09% tổng dư nợ. Năm 2016, cho vay ngắn

27.00%

73.00%

hạn đạt 15 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so với cuối năm 2015, chiếm tỷ trọng 25% tổng dư nợ. Điều này là do chi nhánh thực hiện đúng theo chỉ đạo của Chính phủ và ngân hàng BIDV về việc mở rộng cho vay phát triển thương mại.

Một phần của tài liệu Hoàng Thị Kiều Trang - K47B Thương mại (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w