Thần Nam Hải cịn có nhiều tước hiệu, tên gọi khác nhau nhưng cũng chỉ nhằm nói đến

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu về tục THỜ cá ÔNG tục thờ cá ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) (Trang 29 - 31)

gọi khác nhau nhưng cũng chỉ nhằm nói đến một vị thần của biển cả. Ở Ninh Thuận, ngồi việc thờ Ơng qua hình hài cá Voi thì cịn thờ cả cá Heo. Và người ta luôn tin rằng cho dù Ơng cịn sống hay đã “lụy” thì đều hiển linh như nhau và luôn phù hộ những người đi biển như họ, cứu giúp họ khi gặp nạn.

2.4.3 SỰ KHÁC BIỆT CỦA TÍN NGƯỠNG CÁ ƠNG TÍN NGƯỠNG CÁ ƠNG THEO TỪNG VÙNG MIỀN

Tục thờ cúng Cá Ông tương truyền được biết đến từ thời Nguyễn với các câu chuyện liên quan tới việc Cá Ông cứu mạng cho Vua Gia long Nguyễn Ánh khi chạy trốn quân Tây Sơn. Khi thắng trận, Vua Gia Long đã phong tặng Cá Ông là Nam Hải Đại tướng quân và cho lập lăng miếu thờ cúng, sắc phong. Ngồi ra, việc Cá Ơng cứu người và cứu ghe thuyền của ngư dân cũng thường được lưu truyền trong nhiều cộng đồng ngư dân ven biển bằng những câu chuyện truyền miệng mang màu sắc huyền thoại như: Cá Ông là tiền thân của đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Đức Phật này đã có lần hóa thân để cứu khổ chúng sanh. Ngài hóa thân thành ông Nam Hải để đi tuần du biển Nam Hải. Một hơm, trên tịa sen nhìn lướt qua sóng gió đại dương Nam Hải, ngài khơng khỏi đau lịng thấy muôn ngàn sinh linh gặp cơn phong ba bão táp phải bỏ mình giữa biển khơi, mà những nạn nhân đáng thương này chỉ là những ngư dân hiền lành lấy nghề đánh cá nuôi thân.

Trước cảnh tượng đau lịng đó, Bồ Tát liền cởi chiếc pháp y xé tan thành từng mảnh vụn thả xuống mặt biển mênh mông. Mỗi mảnh vụn theo nguyện ý của Bồ Tát đã biến thành một cá Ơng, sau đó Quan Âm Bồ Tát lấy bộ xương Voi ban cho để cá Ơng có thân hình to lớn. Để giúp cá Ơng làm tròn trách nhiệm cứu người, Đức Bồ Tát đã ban cho cá Ông phép thu đường, giúp cho cá Ông ở bất cứ nơi nào, cần đến nơi đâu để cứu nạn đều kịp thời. Nhờ có phép thu đường mà cá Ông đã kịp ứng cứu các thuyền lâm nạn không kể ở hải điểm nào, xa bao nhiêu.

30

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu về tục THỜ cá ÔNG tục thờ cá ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)