CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ XML VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1.2 Cơ sở dữ liệu quan hệ
1.2.1 Cấu trúc cơ sở dữ liệu quan hệ
Một cơ sở dữ liệu quan hệ là một tập của một hoặc nhiều quan hệ, trong đó mỗi quan hệ là một bảng hai chiều bao gồm các cột và các hàng (gọi là bảng dữ liệu hay quan hệ). Bảng dữ liệu chính là hình thức thể hiện cụ thể của kiểu thực thể khi chúng ta xây dựng cơ sở dữ liệu, bảng dữ liệu đƣợc sử dụng để lƣu dữ liệu về các thực thể trong lớp thực thể đó.
Nhƣ vậy bảng dữ liệu là một tập các bộ dữ liệu hay bản ghi dữ liệu, mỗi bộ có một số lƣợng thuộc tính nhƣ nhau nhƣng có thể khác nhau về giá trị. Bảng dữ liệu trong cách tiếp cận CSDL quan hệ đƣợc hiểu chính xác hơn bằng cụm từ “quan hệ”. Một quan hệ bao gồm lƣợc đồ quan hệ và một thể hiện quan hệ. Trong đó thể hiện quan hệ chính là một bảng cịn một lƣợc đồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
quan hệ miêu tả tiêu đề các cột của bảng đó. Trong một quan hệ khơng thể tồn tại hai bộ dữ liệu giống nhau ở tất cả các thuộc tính.
Một bảng dữ liệu đƣợc đặc trƣng bởi một tên cụ thể, gọi là tên quan hệ. Mỗi cột trong bảng tƣơng ứng với một thuộc tính trong quan hệ, đƣợc đặt tên duy nhất (gọi là tên trƣờng). Mỗi dòng trong bảng tƣơng ứng với một bộ trong quan hệ (đƣợc gọi là bản ghi), mỗi bộ là một danh sách các giá trị có thứ tự (tƣơng ứng thứ tự các cột trong bảng).
Ví dụ 1.5: Cho bảng dữ liệu hay quan hệ SINHVIEN nhƣ sau:
SinhVienID TenSV NganhHocID DiaChi DienThoai
SV001 Nguyễn Văn Nam 1 Hà Nội 043229433
SV002 Trần Học Ninh 3 Hải Dƣơng 03203844033
SV003 Phạm Hữu Lực 5 Hà Nội 043779045
Bảng 1.4 Bảng dữ liệu SinhVien
Trong bảng dữ liệu, mỗi thuộc tính nhận giá trị nằm trong một miền nào đó, gọi là miền giá trị. Cũng nhƣ kiểu dữ liệu, miền giá trị không chỉ xác định tập giá trị cho thuộc tính mà cịn xác định các thao tác đƣợc phép sử dụng trên các dữ liệu.
Định nghĩa miền giá trị:
Miền giá trị của bảng quan hệ là miền xác định các giá trị thuộc tính trong quan hệ.
Miền giá trị phải đơn giản, chỉ nhận giá trị đơn (đơn trị). Nếu miền giá trị nhận giá trị là đa trị (không phải là nguyên tố) thì ta phải tách giá trị đa trị thành đơn trị (bằng cách thêm vào các quan hệ phụ).
Quan hệ có thể hiểu là tập con của tích đề các của một hoặc nhiều miền. Nhƣ vậy, mỗi quan hệ có thể gọi là vơ hạn. Với giả thiết rằng quan hệ là một tập hữu hạn. Ngƣời ta dùng thuật ngữ “quan hệ cơ sở” để chỉ mức độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thấp nhất của thể hiện dữ liệu với ngƣời dùng. Tất cả dữ liệu trong CSDL quan hệ sẽ đƣợc lƣu trữ theo tập các “quan hệ cơ sở”. Dữ liệu có thể đƣợc truy cập và xử lý theo cách nhìn nhận riêng, đặc biệt gọi là “khung nhìn”. Khung nhìn là quan hệ logic, tƣơng ứng trực tiếp hoặc gián tiếp với quan hệ cơ sở.
Định nghĩa khung nhìn (View):
Khung nhìn là quan hệ liên kết logic cho phép hai hay nhiều quan hệ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Một khung nhìn có thể là một tập con của một cơ sở dữ liệu quan hệ.
Ví dụ 1.6: Cho bảng quan hệ MonHocInHocKy
MonHocID TenMonHoc NganhHocID HocKyID GhiChu
1 CSDL CNTT 3 2 Toán ứng dụng SP Toán 2 3 PP dạy Tin CNTT 4 Bảng 1.5 Bảng dữ liệu MonHocInHocKy
MonHocID TenMonHoc GhiChu
1 CSDL
2 Toán ứng dụng 3 PP dạy Tin
Bảng 1.6 Bảng dữ liệu MonHoc
Ta nhận thấy khung nhìn của MonHoc là tập con của bảng quan hệ MonHocInHocKy. Các khung nhìn cho phép ngƣời dùng khác nhau cùng một CSDL theo các góc độ khác nhau về dữ liệu. Hệ thống đảm bảo ngƣời dùng nào cũng cảm thấy chỉ một mình họ truy cập CSDL. Ở đây khung nhìn đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xem nhƣ các bảng cơ sở trong CSDL quan hệ và dùng chúng trong các phép xử lý.