CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ XML VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1.2 Cơ sở dữ liệu quan hệ
1.2.3 Chuẩn hóa một cơ sở dữ liệu quan hệ
Chuẩn hóa một cơ sở dữ liệu quan hệ [7] là rất cần thiết trong thực tế vì nhờ bƣớc chuẩn hóa này mà chúng ta có thể loại bỏ tối đa sự dƣ thừa dữ liệu – một trong những ngun nhân dẫn đến sự khơng tồn vẹn dữ liệu.
Chuẩn hóa một CSDL có nghĩa là chúng ta sẽ đƣa các lƣợc đồ quan hệ về một trong các dạng chuẩn: 1NF, 2NF, 3NF, BCNF.
Chuẩn 1NF: một quan hệ ở dạng chuẩn 1NF nếu tất cả các giá trị các
thuộc tính của nó là sơ cấp. Tức nó chỉ chứa các giá trị nguyên tố - không phân chia nhỏ đƣợc nữa.
Chuẩn 2NF: một quan hệ là chuẩn 2NF nếu nó là chuẩn 1NF và mọi
thuộc tính khơng khóa đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính (tức là khơng có thuộc tính khơng khóa nào phụ thuộc hàm một phần vào khóa chính).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nếu một quan hệ chƣa ở dạng 2NF thì ta tách quan hệ ban đầu thành các quan hệ mới gồm: quan hệ chứa các thuộc tính khơng khóa khơng phụ thuộc bộ phận vào khóa chính và các quan hệ trong đó mỗi quan hệ chứa các thuộc tính là các thuộc tính bộ phận của khóa chính và các thuộc tính phụ thuộc bộ phận vào thuộc tính bộ phận của khóa chính đó.
Chuẩn 3NF: một quan hệ ở dạng chuẩn 3NF nếu nó là 2NF và tất cả
các phụ thuộc hàm giữa khóa chính và các thuộc tính khác của nó đều là trực tiếp.
Nếu một quan hệ chƣa ở dạng chuẩn 3NF thì thực hiện các bƣớc sau đây:
Tìm các phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính có dạng: K -> X,
X-> Y, trong đó K là tập các khóa chính, X và Y là tập các thuộc tính khơng khóa.
Nếu tìm thấy phụ thuộc hàm bắc cầu nhƣ trên thì tiến hành tách quan hệ hiện thời thành hai quan hệ, quan hệ thứ nhất bao gồm các thuộc tính X, Y và quan hệ thứ hai bao gồm các thuộc tính trong quan hệ ban đầu trừ thuộc tính Y.
Kiểm tra các quan hệ con xem đã ở dạng chuẩn 3 NF hay chƣa, nếu chƣa thì lặp lại hai bƣớc trên.
Chuẩn BCNF: một quan hệ ở dạng chuẩn BCNF nếu nó là 3NF và tập
các phụ thuộc hàm không chứa phụ thuộc hàm tầm thƣờng.
Phụ thuộc hàm tầm thƣờng: với phụ thuộc hàm A B, và B là tập con của A, thì phụ thuộc hàm A B đƣợc gọi là phụ thuộc hàm tầm thƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn