1: Với sự có mặt của oxi trong khơng khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. B. 2Cu + 2H2SO4 +O2 → 2CuSO4 + 2H2O C. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. D. 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O
2: Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây?
A. Al B. Fe C. Zn D. Ni
3: Cho Cu tác dụng với từng dd sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với
A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.
9. Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
10. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xt B. Chất oxi hóa C. Mơi trường D. Chất khử
11. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO3 (dư) D. NH3 (dư)
14. Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thơ có độ tinh khiết 97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 với
A. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng lá đồng tinh khiết. B. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng than chì.
C. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot) bằng đồng thơ. D. điện cực dương (anot) bằng than chì, điện cực âm (catot) bằng đồng thơ.
21: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 lỗng. Chất nào tác dụng được với dd chứa ion Fe3+ là
A. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH.
C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo.
22. Các hợp kim đồng có nhiều trong cơng nghiệp và đời sống là : Cu – Zn (1), Cu – Ni (2), Cu – Sn (3), Cu – Au (4),.. Đồng bạch dùng để đúc tiền là :
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
24. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2
C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2
15. Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là (g)
A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16.
16. Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện 2 ampe là (g)
A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6.
17. Hịa tan hồn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO vàNO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g) NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g)
A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87
18. Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm của oxi trong thành phần là 20%. Cơng thức của oxit kim loại đó là
A. CuO B. FeO C. MgO D. CrO
19. Cho oxit AxOy của một kim loại A có giá trị khơng đổi. Cho 9,6 gam AxOy nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 22,56 gam muối. Công thức của oxit là
A. MgO B. CaO C. FeO D. CuO
20. Dùng một lượng dd H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hịa tan vừa đủ 0,2 mol CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 1000C. Biết rằng độ tan của dd CuSO4 ở 100C là 17,4 gam, khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là
A. 30,7 g. B. 26,8g. C. 45,2 g. D. 38,7 g.
12. Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít
13: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6
25. Thực hiện hai thí nghiệm :
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thốt ra V1 lít NO
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 dư thoát ra V2 lít NO
Biết NO làsản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1
26. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
27. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
28. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thốt ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thốt ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
29. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
30. Cho 12g hh Fe, Cu vào 200ml dd HNO3 2M, thu được một chất khí duy nhất khơng màu, nặng hơn khơng khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dd H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thốt ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
A. 6,4 gam B. 2,8 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam
31. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại và đồng (II) oxit vào trong dd HNO3 đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 00C và áp suất 2 atm. Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp đó khử bằng H2 giải phóng 0.9 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp tan trong HNO3 là
A. 7,20 gam B. 2,88 gam C. 1,44 gam D. 5,28 gam
32. Hoà tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ số mol 1:1 và dd H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là
A. H2S B. SO2 C. S D. H2S2
33. Người ta nung Đồng (II) disunfua trong oxi dư thu được chất rắn X và hỗn hợp Y gồm hai khí. Nung nóng X rồi cho luồng khí NH3 dư đi thu được chất rắn X1. Cho X1 nung hoàn toàn trong HNO3 thu được dd X2. Cô cạn dd X2 rồi nung ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X3. Chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. CuO; Cu; Cu(NO3)2 B. Cu ; Cu(NO3)2; CuO
C. Cu(NO3)2; CuO; Cu D. Cu ; Cu(OH)2; CuO
34. Mệnh đề khơng đúng là
A. Fe3+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu2+ B. Fe Khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe2+ oxihóa được Cu2+ D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ 35. Tổng hệ số ( các nguyên tố tối giản) của tất cả các chất trong pứ Cu với HNO3 đặc nóng là
A. 11 B. 10 C. 8 D. 9
6. Khuấy kĩ 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với hỗn hợp kim loại có chứa 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng thu được dd C và 8,12 gam chất rắn B gồm3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl dư thu được 0,672 lít H2( đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A lần lượt là
A. 0,5M và 0,3M B. 0,05M và 0,03M C. 0,3M và 0,5M D. 0,03M và 0,05M 7. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần lượt là
A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M
8. Cho một dd muối clorua kim loại.Cho một tấm sắt nặng 10 gam vào 100 ml dd trên, phản ứng xong khối lượng tấm kim loại là 10,1 gam. Lại bỏ một tấm cacdimi (Cd) 10 gam vào 100ml dd muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lượng tấm kim loại là 9,4 gam. Công thức phân tử muối clorua kim loại là
A. NiCl2 B. PbCl2 C. HgCl2 D. CuCl2
36. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 được V lít ( đktc) hh khí X (gồm NO và NO2 ) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D. 4,48
37. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừ đủ được dd X ( chỉ chứahai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,12
38. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2 B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3
39. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phần tử CuFeS2 là
A. nhận 13 e B. nhận 12 e C. nhường 13 e D. nhường 12 e
40. Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO42- không bị điện phân trong dd)
A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a
==================
Chuyên đề 12: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ.
HỐ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1./ Nhận biết cation Na+:
Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH4+:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba2+:
Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng
4./ Nhận biết cation Al3+:
Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+:
a./ Nhận biết cation Fe3+:
- Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ b./ Nhận biết cation Fe2+:
- Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng hơi xanh. c./ Nhận biết cation Cu2+:
- Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa xanh tan trong NH3 dư.
II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch: 1./ Nhận biết anion NO3-:
Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 lỗng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO khơng màu hóa nâu trong khơng khí.
2./ Nhận biêt anion SO42-:
Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan.
3./ Nhận biết anion Cl-:
Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO32-:
Dùng dung dịch HCl hay H2SO4 lỗng: sủi bọt khí khơng màu làm đục nước vơi trong.
III./ Nhận biết một số chất khí: 1./ Nhận biết khí CO2:
Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng
2./ Nhận biết khí SO2:
Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2.
3./ Nhận biết khí H2S:
Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH3:
Dùng giấy q tím thấm ướt: q tím chuyển thành màu xanh. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1./ Có các dung dịch khơng màu đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
A. q tím B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH)2 D. dd BaCl2 4./ Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 có thể dùng chất nào sau đây ?
A. dd HCl B. nước brom C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4 5./ Không thể nhận biêt các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
A. nước brom và tàn đóm cháy dở B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2 C. nước vơi trong và nước brom D. tàn đóm cháy dở và nước vơi trong 6./ Phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khi clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?
A. dd NaOH lỗng B. khí NH3 hoặc dd NH3 C. khí H2S D. khí CO2
8./ Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch ?
A. điện hạt nhân, năng lượng thủy triều B. năng lượng gió, năng lượng thủy triều B. năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt D. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân
9./ Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ?
A. gốm , sứ B. xi măng C. chất dẻo D. đất sét nặn 10./ nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. than đá B. xăng, dầu C. khí butan (gaz) D. khí hidro 11./ Người ta sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây
A. lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz B. thu khí metan từ khí bùn ao
C. lên men ngũ cốc
D. cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lị.
12./ Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?
A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ C. Seduxen, moocphin D. thuốc cảm pamin, paradol 13./ Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá …) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?
A. dùng fomon B. nước đá C. phân đạm D. nước vôi 14./ Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
A. khí clo B. khí cacbonic (CO2) C. khí CO D. khí HCl 15./ Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp nhưng khơng được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2 B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl D. CO2, SO2
============================
Chuyên đề 13: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
PP1. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNGI. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng I. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
1. Bảo toàn khối lượng theo phản ứng
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm. Ví dụ: trong phản ứng A + B → C + D
Ta có: mA + mB = mC + mD
2. Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố
Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố trong các sản phẩm sau phản ứng.
Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì vẫn có mS = mT. 3. Bảo tồn khối lượng về chất
Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong phân tử các chất đó.
Khối lượng hợp chất = khối lượng kim loại + khối lượng anion.