Nhóm giải pháp liên quanđến đội ngũnhân viên bán hàng

Một phần của tài liệu NGUYỄN VĂN CHUNG_ LỚP K47B THƯƠNG MẠI_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 72 - 73)

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

3.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động bán hàng tại Công ty Tuấn

3.3.4. Nhóm giải pháp liên quanđến đội ngũnhân viên bán hàng

Có thểthấy rằng nghiệp vụbán hàng đóng vai trị quan trọng trong doanh nghiệp thương mại nhất là trong cơ chếthịtrường hiện nay cạnh tranh rất khốc liệt. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tìm rađược chỗ đứng cho riêng mình trên thương trường cũng như mỗi doanh nghiệp thương mại cần phải tìm rađược các biện pháp thúc đẩy quá trình bán hàngđể đứng vững và ngày càng phát triển hơn trong thịtrường này. Doanh nghiệp thương mại ngồi việc quan tâm tới chất lượng hàng hố, giá cả, các dịch vụsau bán, chính sách thu hút khách hàng (quảng cáo, tiếp thị, giảm giá,...) cần phải chú trọng nâng cao đến đội ngũ nhân viên bán hàng vìđây là nhân tốquyết định trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh cũng như xây dựng được mối quan hệbền vững giữa khách hàng và doanh nghiệp. Tuy nhận được đánh giá tốt của các nhà bán lẻvềnhóm yếu tốnày nhưng Tuấn Việt cũng cần phải quan tâm thực hiện những giải pháp sau:

- Trước hết, doanh nghiệp cần phải nâng cao trìnhđộbán hàng của lực lượng nhân viên bán hàng, không chỉqua các đợt huấn luyện thường kỳ, mà cịn thơng qua việc kiểm tra thường xuyên của Giám sát bán hàng. Bên cạnh đó, đểtránh trường hợp

các nhân viên bán hàng làm việc đối phó và chiếu lệkhi khơng có sựgiám sát của giám sát bán hàng, việc kiểm tra Báo cáo bán hàng hàng ngày cần được chú trọng hơn.

- Ngoài ra, nhân viên cũng cần phải ý thức được mức độquan trọng của việc thực hiện bán hàng đúng quy trìnhđối với khảnăng tăng doanh sốcủa mình. Trong quy trìnhđó, các hỗtrợxúc tiến quảng cáo cần được chú trọng thực hiện một cách hợp lý. Các hoạt động này không chỉhướng đến việc tăng doanh sốbán hàng của chi nhánh, mà vềlâu dài, tạo mối quan hệtốt đẹp giữa thành viên kênh và những nhân viên bán hàng có năng lực.

- Thứhai, để đảm bảo được sự ổn định trong các tuyến bán hàng, doanh nghiệp cần có các chính sách đểgiữchân nhân viên, nhất là những nhân viên bán hàng có trìnhđộ. Ngồi ra, việc ln chuyển tuyến bán hàng của nhân viên bán hàng không nên diễn ra trong thời gian ngắn. Bất kỳmột sựthay đổi nào trong lực lượng giám sát bán hàng tại một tuyến bán hàng cũng có thể ảnh hưởng đến khảnăng khách hàng đánh giá cao các hỗtrợcủa Nhà phân phối. Bởi lẽkhi thành viên kênh đã quen thuộc với sựhỗ trợcủa một giám sát bán hàng, thì một giám sát bán hàng khác khó có thểcó được những bắt đầu thuận lợi với khách hàng khi đảm nhiệm tuyến bán hàng mới.

- Bên cạnh đó, đểduy trìđược nhân viên, thì nhất thiết phải tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên; nhà quản lý, là các giám sát bán hàng cần dành thời gian tiếp xúc và thơng hiểu cấp dưới, phải có thành tích và chiếm được lịng tin của cấp dưới.

- Thứba, đối với việc tuyển chọn nhân viên bán hàng mới, nhằm tránh tình trạng nhân viên mới khơng thoảmãn, hay khơng chịu được áp lực công việc và xin thơi việc sớm có thể ảnh hưởng khơng tốt đến thái độcủa thành viên kênh, cũng như gây tốn kém cho doanh nghiệp, cần phải có các quy định ràng buộc chặt chẽvềthời gian làm việc của nhân viên mới. Việc kiểm tra năng lực và mức độphù hợp với công việc của nhân viên cần tiến hành kỹlưỡng và cẩn trọng.

Một phần của tài liệu NGUYỄN VĂN CHUNG_ LỚP K47B THƯƠNG MẠI_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w