Chƣơng 2 : THỰC NGHIỆM
2.4. Phƣơng pháp hấp phụ tĩnh
2.4.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Cr(VI), Cu(II), Ni(II) của
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cr(VI), Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 97,88 mg/l; 98,18 mg/l và 98,74 mg/l.
- Dùng dung dịch NaOH loãng và dung dịch HNO3 loãng để điều chỉnh pH của dung dịch Cr(VI) là 2, và dung dịch Cu(II), Ni(II) riêng biệt có pH = 5.
- Khối lượng NL, VLHP là 0,2g
- Thời gian lắc là 60 phút ở nhiệt độ phòng (250C1).
2.4.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Cr(VI), Cu(II), Ni(II) của VLHP Cu(II), Ni(II) của VLHP
2.4.2.1. Ảnh hưởng của khối lượng VLHP
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cr(VI), Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 97,88 mg/l; 98,18 mg/l và 98,74 mg/l.
- Thay đổi khối lượng VLHP từ 0,05 đến 1,00 g.
- Điều chỉnh pH của dung dịch Cr(VI) là 2, và dung dịch Cu(II), Ni(II) riêng biệt có pH = 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2.2. Ảnh hưởng của pH
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cr(VI), Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 97,88 mg/l; 98,18 mg/l và 98,74 mg/l.
- Khối lượng VLHP là 0,2g.
- Điều chỉnh pH của các dung dịch chứa mỗi ion kim loại trong khoảng 1,00 đến 8,00.
- Thời gian lắc là 60 phút ở nhiệt độ phòng (250C 1).
2.4.2.3. Ảnh hưởng của thời gian
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cr(VI), Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 97,88 mg/l; 98,18 mg/l và 98,74 mg/l.
- Khối lượng VLHP là 0,2g.
- Điều chỉnh pH của các dung dịch chứa mỗi ion kim loại đến giá trị nằm trong khoảng pH tốt nhất cho sự hấp phụ đã khảo sát ở (2.4.2.2).
- Lắc mỗi dung dịch bằng máy lắc trong các khoảng thời gian 5, 10, 20, 40, 60, 70, 80, 120 phút, ở nhiệt độ phòng.
2.4.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cr(VI), Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 107,23 mg/l; 109,09 mg/l và 110,91 mg/l.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Điều chỉnh pH của các dung dịch chứa mỗi ion kim loại đến giá trị nằm trong khoảng pH tốt nhất cho sự hấp phụ đã khảo sát ở (2.4.2.2).
- Khảo sát quá trình hấp phụ trong khoảng thời gian đạt cân bằng hấp phụ đối với từng ion kim loại đã khảo sát ở (2.4.2.3).
- Tiến hành quá trình hấp phụ ở các nhiệt độ 150C , 250C, 300C, 350C, 400C.
2.4.2.5. Ảnh hưởng của Na+, Ca2+ đến khả năng hấp phụ Cu(II), Ni(II) của VLHP
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
- Các dung dịch Cu(II), Ni(II) riêng biệt có nồng độ lần lượt là 124,55 mg/l và 94,74 mg/l và chứa từng ion Na+, Ca2+ có nồng độ xác định.
- Khối lượng VLHP là 0,2g
- Điều chỉnh pH của các dung dịch chứa mỗi ion kim loại đến giá trị nằm trong khoảng pH tốt nhất cho sự hấp phụ đã khảo sát ở (2.4.2.2).
- Khảo sát quá trình hấp phụ ở nhiệt độ phịng, trong khoảng thời gian đạt cân bằng hấp phụ đối với từng ion kim loại đã khảo sát ở (2.4.2.3).
2.4.2.6. Ảnh hưởng của SO42-, NO3- đến khả năng hấp phụ Cr(VI) của VLHP
Tiến hành các thí nghiệm trong các điều kiện sau:
Dung dịch Cr(VI) có nồng độ là 97,26 mg/l chứa từng ion SO42-, NO3- có
nồng độ xác định.
- Khối lượng VLHP là 0,2g.
- Điều chỉnh pH của dung dịch đến giá trị nằm trong khoảng pH tốt nhất cho sự hấp phụ đã khảo sát ở (2.4.2.2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khảo sát q trình hấp phụ ở nhiệt độ phịng, trong khoảng thời gian đạt cân bằng hấp phụ đã khảo sát ở (2.4.2.3).
2.4.2.7. Động học hấp phụ Cu(II), Ni(II), Cr(VI) của VLHP
Giả sử quá trình hấp phụ của VLHP xảy ra theo phương trình động học biểu kiến của Lagergren. Tiến hành quá trình hấp phụ với mỗi dung dịch Cu(II), Ni(II), Cr(VI) riêng rẽ có nồng độ đầu xác định trong các điều kiện giống như các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian. Biểu diễn sự phụ thuộc của log(qe-qt), t/q vào thời gian t.
2.4.2.8. Khảo sát dung lượng hấp phụ cực đại của VLHP đối với Cr(VI), Cu(II), Ni(II)
Tiến hành thí nghiệm với mỗi loại dung dịch Cu(II), Ni(II), Cr(VI) riêng rẽ có nồng độ đầu thay đổi, điều kiện thời gian đạt cân bằng hấp phụ và pH tối ưu như đã khảo sát ở trên.