1. Nâng cấp phần cứng:
- Mainboard: Nên lựa chon các loại mainboard có khả năng nâng cấp như có
nhiều khe cắm RAM, có nhiều cổng kết nối HDD, có nhiều khe cắm mở rộng…. - Nguồn: Lựa chọn nguồn có công suất lớn để đảm bảo đủ tải cho hệ thống:
49
+ Hãng sản xuất có tên tuổi: AC Bell, Cooler Master…
+ Công suất: 500, 550, 600 Watt…
+ Có 20/ 24 pin
+ Nguồn có cơ chế chống sụt áp.
- HDD: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng, lựa chọn các loại ổ cứng phù hợp về giá
thành, dung lượng sử dụng, chuẩn kết nối….
- Card đồ họa: Phụ thuộc vào mục đích sử dụng, lựa chọn card đồ họa phù hợp
với từng công việc cụ thể: đối với các công việc văn phòng không cần phải lắp ráp các card đồ họa rời, có tốc độ xử lý cao. Với các công việc liên quan tới đồ họa hoặc game, cần có một card đồ họa đủ mạnh để xử lý.
- Màn hình: Đầu tư hợp lý, lựa chọn kích thước màn hình phù hợp, loại màn
hình: CRT/LCD/LED…
- Ngoài ra cần lựa chon RAM, CPU phù hợp với main board về tốc độ, bus hệ thống…Chọn RAM có tốc độ Bus > 50% tốc độ Bus của CPU Theo bảng dưới đây là tốc độ tương thích tốt nhất
-
2. Nâng cấp phần mềm:
- Nâng cấp phần mềm: khả năng sử dụng được các phần mềm có phiên bản mới,
bao gồm: hệ điều hành, chương ứng dụng, trình điều khiển…
- Có license hay không? Hạn chế phần mềm dùng thử?
- Hệ điều hành nào? Các chương trình ứng dụng?
3. Nâng cấp phần dẻo:
- Nâng cấp phần dẻo: chủ yếu là nâng cấp BIOS, máy tính quản lý tốt các thiết bị
phần cứng, sửa lỗi và cập nhật thêm các tính năng mà mainboard có hỗ trợ. a. Một số vấn đề cần quan tâm trong việc nâng cấp:
- Các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng: chế độ bảo hành, thời gian bảo hảnh, dịch vụ
tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật…
- Lựa chọn thương hiệu: Công ty nổi tiếng, uy tín, có thương hiệu, trả thêm ít phí,
Không phải lo lắng
- Tính tương thích đồng bộ: Khi lựa chọn cấu hình hay nâng cấp phần cứng, tính
tương thích và đồng bộ giữa các thiết bị là yêu cầu hàng đầu. Yếu tố này sẽ giúp cho hệ thống hoạt động ổn định và hiệu quả nhất.
Tốc độ FSB của CPU Tốc độ Bus của RAM Loại Mainboard
400 MHz DDR 266 MHz Có hỗ trợ hai tốc độ trên
533 MHz DDR 333 MHz -
667 MHz DDR 400 MHz -
50
CHƯƠNG 9. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS - ỨNG DỤNG VÀ CÀI ĐẶT I. Phân vùng ổ cứng:
1. Các khái niệm cơ bản:
- Master Boot Record (MBR – bản ghi khởi động chính) là một mảng chứa thông
tin về các phân vùng trên đĩa cứng, MBR được lưu tại sector đầu tiên trên đĩa.
- Boot Sector (cung khởi động) là sector số 0 trên một primary partition (phân vùng chính), dùng để lưu thông tin có liên quan đến phân vùng chứa Boot Record (bản ghi khởi động.
- Boot Record: chứa thông tin chỉ định nạp tập tin hệ thống trong quá trình khởi
động
2. Phân vùng ổ đĩa:
- Phân vùng là tập hợp các vùng ghi – nhớ dữ liệu trên các cylinder gần nhau với
dung lượng theo thiết lập của người dùng.
- Trước khi thực hiện định dạng một HDD với một hệ thống File nào đó, chúng ta
phải thực hiện việc phân vùng đĩa (Partiton): a. Phân vùng chính – primary partitions
+ Primary partition là vùng có thể đặt chế độ Active để chứa OS khởi động máy tính.
+ Mỗi Primary partition có thể chứa 1 OS.
+ Cho phép tách biệt các hệ điều hành hoặc kiểu dữ liệu khác nhau.
+ Có tối đa 4 parimary partition trên 1 ổ cứng hay 3 parimary partition và 1 extented partition.
51 b. Phân vùng mở rộng:
- Phân vùng mở rộng là để mở rộng phạm vi sử dụng đĩa cứng.
- Chỉ có duy nhất 1 phân hoạch mở rộng trên 1 ổ cứng.
c. Logic driver:
- Tạo và ấn định tên các ổ đĩa logic trên phân vùng mở rộng.
- Chỉ tạo được duy nhất một phân vùng mở rộng, trong phân vùng này có thể tạo
nhiều ổ đĩa logic.
II. Hệ thống tệp tin:
- FAT (File Allocation Table): chứa số hiệu các cluster được sử dụng cho tập tin,
là một loại định dạng được sử dụng từ thời MS-DOS và Windows 9x. Ngày nay FAT vẫn còn tồn tại ở các thiết bị lưu trữ như thẻ nhớ, usb flash, ổ cứng di động… Tính bảo mật kém do không hỗ trợ phân quyền. Khả năng chịu lỗi rất kém. Định dạng FAT chỉ hỗ trợ phân vùng có dung lượng nhỏ hơn 2GB và tập tin cỡ đó. Định dạng FAT32 khá hơn khi hỗ trợ phân vùng dung lượng 2TB và tập tin không quá 4GB.
- Root directory: chứa thông tin về tập tin gồm tên, dung lượng, thời gian tạo và
số hiệu cluster đầu tiên chứa dữ liệu của tập tin.
- Allocation: các cluster chứa dữ liệu của tập tin.
Primary Partitions
52 - NTFS là định dạng có mặt từ Windows 2000, có khả năng chịu lỗi cao, mã hóa,
phân quyền tới từng tệp tin. Với khả năng lưu trữ của các thiết bị hiện nay, có thể tạm coi các kích thước NTFS là không giới hạn. Định dạng NTFS là định dạng rất ưu việt, khuyến cáo nên để tất cả các phân vùng của bạn theo định dạng này, trừ các ổ đĩa di động, usb flash để FAT32 theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
III. Giới thiệu và Cài đặt hệ điều hành windows: 1. Giới thiệu hệ điều hành: 1. Giới thiệu hệ điều hành:
- Hệ điều hành là chương trình hệ thống quản lý tất cả các thiết bị phần cứng máy
tính, là nền tảng cho cả các phần mềm hoạt động trên máy tính. Khái niệm hệ điều hành – Operating System:
- Chương trình hệ thống.
- Quản lý thiết bị phần cứng máy tinh.
- Quản lý tài nguyên phần mềm máy tinh.
- Làm nền tảng cho các ứng dụng khác.
- Làm trung gian giữa máy tính và con người.
2. Một số hệ điều hành hiện này:
53
3. Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành Windows XP:
Chuẩn bị:
- Một máy tính đã lắp ráp hoàn chỉnh.
- Một đĩa cài đặt Windows XP: SP1 hoặc SP2
- Vào CMOS SETUP thiết lập cấu hình cho máy và thiết lập cho ổ CD ROM khởi
động trước (Xem lại chương lắp ráp máy tính) Bắt đầu cài đặt:
- Cho đĩa cài Windows XP vào và khởi động lại máy, quá trình cài đặt sẽ bắt đầu
với màn hình mầu xanh như sau:
Đợi trong ít phút đến khi dừng lại ở màn hình như sau.
Bấm ENTER để cài đặt , sau vài phút máy dừng lại ở màn hình sau:
54 Bấm phím C để tạo phân vùng cho đĩa, màn hình sau hiển thị:
Ở trên hiển thị dung lượng của toàn bộ ổ đĩa, Bạn nhập lại dung lượng nhỏ hơn cho ổ C, (Nếu bạn lấy toàn bộ dung lượng thì đĩa cứng chỉ tạo ra một ổ Logic)
Sau khi tạo ổ C với dung lượng nhỏ hơn dung lượng đĩa, khoảng trống còn lại được yêu cầu để tạo phân vùng tiếp, bạn hãy chuyển vệt trắng xuống dòng dưới.
55 Chuyển vệt sáng xuống dòng dưới để tạo phân vùng tiếp theo, nhấn phím C để tạo phân vùng, nhập toàn bộ dung lượng còn lại làm ổ D, nếu muốn tạo tiếp ổ E thì nhập lại dung lượng nhỏ hơn
Đặt vệt sáng lên ổ C, nhấn Enter để thực hiện cài đặt, màn hình sau xuất hiện yêu cầu bạn chọn kiểu Format như hình dưới.
Bạn hãy chọn kiểu Format là FAT file system (Quick) sau đó nhấn Enter để tiếp tục.
56 Màn hình trên xuất hiện bạn nhấn ENTER để đồng ý Format , màn hình sẽ tiến hành Format trong khoảng vài chục giây.
Tiếp theo là quá trình Copy các File của hệ thống, đợi cho đến khi mầu vàng chạy hết 100%.
Sau khi Copy xong máy ra thông báo sẽ khởi động lại sau 7 giây khi chạy hết vạch đỏ, bạn có thể Enter để khởi động lại máy.
57 Khi máy khởi động lại, bạn không đụng tới bàn phím thì máy sẽ tự khởi động vào Windows XP và tiếp tục cài đặt. (nếu bạn đụng vào bàn phím máy sẽ khởi động từ đĩa CD Rom và nó lại cài đặt lại từ đầu)
Khi màn hình trên xuất hiện bạn Click Next để tiếp tục
Khi màn hình trên xuất hiện bạn nhập tên máy vào ô Name: Thí dụ MAY1 sau đó Click Next để tiếp tục.
58 Khi màn hình trên xuất hiện bạn bỏ trống các mục yêu cầu nhập Password, sau đó Click
Next để tiếp tục.
Khi màn hình trên xuất hiện, hãy nhập múi giờ là GMT + 07.001 Bangkok, Hanoi, Jakata.
Sau đó Clịk Next để tiếp tục.
Khi màn hình trên xuất hiện bạn chọn kiểu cài đặt là Typical settings sau đó Click Next để tiếp tục.
59 Khi màn hình trên xuất hiện, bạn Clịk Next để tiếp tục.
Đợi đến khi màn hình trên xuất hiện, Click Next để tiếp tục.
Khi màn hình trên xuất hiện, bạn chọn Local area netword LAN sau đó Click
60 Màn hình trên xuất hiện bạn đánh dấu vào hai ô Check box Automatic bên trên sau đó Click Next để tiếp tục.
Màn hình trên xuất hiện bạn đánh dấu vào No not at this time sau đó Click
Next để tiếp tục.
Màn hình trên xuất hiện bạn nhập tên cho người sử dụng máy tính sau đó Enter để kết thúc cài đặt.
IV. Cài đặt và quản lý các ứng dụng trong windows XP: 1. Cài đặt các trình điều khiển 1. Cài đặt các trình điều khiển
- Sau khi cài đặt Windows, bạn cần cài đặt lại các trình điều khiển (driver). Trình
điều khiển là chương trình giúp hệ điều hành nhận biết chức năng và hoạt động của thiết bị.
61 -Nhấp đúp vào thiết bị chưa có trình điều khiển để cài đặt.
- Để đĩa CD chứa trình điều khiển vào ố đĩa CD và nhấn Next. Chờ đợi máy tự
tìm kiếm trình điều khiển, sau khi cài đặt xong chọn Finish.
*Ghi chú: Neu ta biết vị trí chứa trình điều khiển, có thế chọn option Install
from a list or speciílc location, sau đó chỉ định thư mục chứa trình điều khiến (cách
này sẽ nhan hơn cách trên do máy không tốn thời gian dò tìm).
2. Cài đặt cấu hình cho card mạng:
- Ta có thế cài đặt cấu hình mạng theo nhiều cách, dưới đây, ta cài đặt mạng theo
cấu hình địa chỉ tỉnh:
Nhấp vào Reinstall Driver
62
- Start/Control Panel/Net Work and Internet Connections/ Net Work Connection.
- Nhắp đúp vào card mạng cần cấu hình, chọn Properties.
Kích chọn Internet Protocol(TP/IP) và chon properties. Tại đây, gắn địa chỉ máy, Subnet Mask, gateway.
3. Sử dụng các công cụ trong Control Panel
63
TT Biểu tượng Ý nghĩa
1-
Thay đổi giao diện của Windows: Desktop, chế độ bảo vệ màn hình, độ phân giải màn hình, các thiết lập của thanh tác vụ, các thiết lập đối với thư mục và tệp tin
2-
Thay đổi các thiết lập kết nối mạng cho máy tính
3-
Cài đặt và gỡ bỏ một chương trình.
4- Thiết lập các hiệu ứng âm thanh cho mỗi sự kiện trong Windows, điều chỉnh âm lượng cho soundcard
5- Các thiết lập nâng cao cho Windows
6-
Các thiết lập về máy in. Các thiết lập về chuột: tốc độ di chuyển của con trỏ chuột, tốc độ bấm đúp, Hình dáng
chuột sẽ xuất hiện trên màn hình. Các thiết lập của bàn phím: Tốc độ gõ thường, tốc độ gõ lặp phím, tốc độ nhấp nháy của con trỏ trong môi trường DOS hoặc trong các môi trường soạn thảo.
7- Quản lý tài khoản người sử dụng
8-
Các thiết lập vùng, các thiết lập về ngày tháng và thời gian của hệ thống
64 9-
Các thiết lập dành cho người khiếm thị
b. Thay đổi giao diện của Windows
Để thay đổi giao diện của Windows, trong Control Panel, bạn kích chuột vào biểu tượng
Một cửa sổ xuất hiện gồm các lựa chọn như sau:
STT Biểu tượng Ý nghĩa
1- Thay đổi kiểu dáng của Windows theo các mẫu đã
được thiết kế sẵn.
2- Thay đổi tranh nền, màu nền cửa Windows
3- Thiết lập chế độ bảo vệ màn hình cho Windows
4- Thay đổi độ phân giải cho màn hình
5- Các thiết lập về màn hình làm việc: độ phân giải,
chế độ bảo vệ màn hình, độ phân giải, tranh nền…
6- Các thiết lập về thuộc tính cho thư mục
7- Các thiết lập cho thanh tác vụ
c. Thay đổi hiệu ứng âm thanh cho các sự kiện trong Windows.
65 kích chuột vào biểu tượng Một cửa sổ xuất hiện gồm các lựa chọn như sau:
STT Biểu tượng Ý nghĩa
1- Điều chỉnh âm lượng
2- Thay đổi hiệu ứng âm thanh cho các sự kiện trong
windows.
3- Thay đổi âm lượng
4-
Thay đổi các thiết lập về âm thanh và trình điều khiển thiết bị âm thanh
5- Một công cụ của Windows chuyển văn bản tiếng
Anh ra âm thanh
d. Quản lí tài khoản người sử dụng:
Đe thay đổi, bổ sung tài khoản người sử dụng, trong Control Panel, bạn kích chuột vào biểu tượng Một cửa sổ xuất hiện gồm các lựa chọn như sau:
User Accounts
66
STT Lệnh Ý nghĩa
1- Change an account Thay đổi tài khoản
người sử dụng
2- Create a new account Tạo mới tài khoản
người dùng
3- Change the way users log on or off
Thay đổi cách đăng nhập hoặc kết thúc làm việc với Windows (đăng xuất)
Windows XP thường tạo sẵn một tài khoản tên là Guest. Theo mặc định, tài khoản này
không được kích hoạt để sử dụng. Sử dụng tài khoản Guest để đăngnhập vào
Windows, bạn không thể thay đổi được các thiết lập về hệ thống, bạn cũng không thể cài đặt hoặc gỡ bỏ các phần mềm trong Windows.
Kích chuột vào nút Turn On the Guest Account
Để thay đổi các thiết lập cho một tài khoản, bạn kích chuột vào tài khoản đó, một hộp thoại xuất hiện như sau:
67
STT Lệnh Ý nghĩa
1- Change my name Thay đổi tên hiển thị của tài khoản
2- Change my password Thay đổi mật khẩu của tài khoản
3- Remove my Password Xóa mật khẩu của tài khoản
4- Change my picture Thay đổi hình đại diện của tài khoản
5- Change my account Type
Tài khoản quản trị (Computer
administrator): Có thể thay đổi các
thiết lập
liên quan đến hệ thống trong Windows, cài đặt
mới hoặc gỡ bỏ các phần mềm trong Windows.
o Tài khoản giới hạn (Limited): Chỉ có thể thay
đổi được các thiết lập trong Windows trong
phạm vi tài khoản của mình, không được phép
cài đặt mới hoặc gỡ bỏ các phần mềm trong
Windows.
e. Thay đổi các thiết lập vùng, ngày tháng:
Để thay đổi các thiết lập về ngày tháng, thiết lập vùng địa lý, trong Control
68
STT Biểu tượng Ý nghĩa
1- Thay đổi ngày, giờ của hệ thống
2- Thay đổi định dạng số, ngày tháng, định dạng giờ
3-
Cài đặt thêm các ngôn ngữ khác cho Windows. Việc cài đặt này nhằm hiển thị các văn bản của ngôn ngữ đó trên Windows, các văn bản cần phải được soạn thảo bằng phông chữ Unicode.
4- Các thiết lập theo vùng địa lý và thiết lập ngôn ngữ
4- Các thiết lập theo vùng địa lý và thiết lập ngôn ngữ.
f. Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm
- Cài đặt phần mềm.
Để một phần mềm chạy được trong môi trường Windows, thông thường phần