Khó khăn, thuận lợi

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ài tập CUỐI kì học PHẦN đại CƯƠNG về PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH sự PHÁT TRIỂN của CÔNG TY cổ PHẦN ACECOOK (Trang 27 - 42)

Phần 2 Thực trạng phát triển doanhnghiệp

3.1. Khó khăn, thuận lợi

a. Khó khăn:

Các áp lực Acecook phải đối mặt

Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn.

Cơ hô @i(O):

- Ngành sẽ tiếp tục phát triển.

- Những khách hàng có mức thu nhâ pp trung bình hoă pc khách hàng(đại lý) gắn bó với doanh nghiê pp lâu năm vẫn sẽ tiếp tục duy trì mối quan hê p với sản phẩm.

Đe dFa(T):

- Có nhiều đối thủ tiềm năng.

- Khách hàng khơng gắn bó với sản phẩm

- Mức sống của người dân ngày càng cao nên nhu cầu về sản phẩm bị hạn chế - Ngày càng có nhiều các sản phẩm thay thế ĐiGm mHnh(S): - Có thị trường rơ png lớn. - Có thị phần trên 70%. - Có sự tín nhiê pm của khách hàng. - Có khả năng cạnh tranh với các đối thủ mạnh khác.

- Thương hiê pu được nhiều người tiêu dùng biết đến.

Chiến lược(SO):

- Tiếp tục phát triển mă pt hàng.

- Tiếp thị mở rô png thị trường.

- Phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng để tăng thị phần lên trên 75%

- Có chiến lược chăm sóc khách hàng cũng như các chương trình khuyến mãi đễ giữ chân khách hàng.

Chiến lược(ST):

- Nâng cao chất lượng sản phẩm để có khả năng cạnh tranh mạnh với các đối thủ tiềm năng đă pc biê pt là đối thủ nước ngoài.

- Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với từng mức sống của người dân

ĐiGm yếu(W): - Chưa có chính sách chăm sóc khách hàng 1 cách tồn diê pn. - Chưa có đơ pt phá về khẩu vị của sản phẩm. Chiến lược(WO):

- Tăng cường tiếpthị chăm sóc khách hàng đă pc biê pt là ở các vùng sâu vùng xa. - Nghiên cứu, tìm cách đơ pt phá về khẩu vị của sản phẩm

Chiến lược(WT):

- Nghiên cứu để làm cho sản phẩm có sự khác biê pt với các sản phẩm của đối thủ từ đó nâng cao sự nhâ pn biết của khách hàng.

Tập đồn UNILEVER : có thể là một đối thủ cạnh tranh của vina acecook

với việc tập đồn này thực hiện chiến lược đa dạng hóa hổn hợp bằng cách mở rộng sản xuất thức ăn.

Là 1 tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh như các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân, gia đình. Tập đồn thực hiện chiến lược đa dạng hóa hổn hợp bằng cách mở rộng sản xuất thức ăn, trà và đồ uống từ trà: như nhãn hiệu bột nêm Knorr, cháo thịt heo ăn liền Knorr, nước mắm Knorr- Phú Quốc, trà Lipton, trà cây đa, suntea…

Thực phẩm và đồ uống là: Flora, Doriana, Rama, Wall, Amora, Knorr,

Lipton,trà cây đa và Slim Fast.

Bằng việc sở hữu nhiều thương hiệu công với việc tiếp tục mua lại nhiều thương hiệu khác,không loai trừ khả năng doanh nghiệp này sẽ đặt chân vào lĩnh vực kinh doanh mì ăn liền,dầu ăn và nước mắm.

 Công ty Nissin Foods Holdings(Nhật): cho biết sẽ xây nhà máy mì ăn liền tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong nước, với tổng số vốn đầu tư vào khoảng 3,4 tỷ Yên (41 triệu USD).

Nissin là hãng nổi tiếng với các sản phẩm mì ly (Cup Noodles), sẽ mở một cơng ty con 100% vốn và một nhà máy mới tại một khu cơng nghiệp cách Tp.HCM khoảng 35 km về phía bắc.

Thơng cáo báo chí của hãng này cũng nói rằng, cơng ty sẽ có kế hoạch đưa nhà máy vào vận hành và cho ra sản phẩm để bán vào khoảng tháng 6/2012. Tuy nhiên hãng không cung cấp chi tiết về mục tiêu doanh số bán hàng.

Nissin đã đặt nhà máy tại các nơi khác ở Đông Nam Á như Thái Lan và Singapore, nhưng chưa có cơ sở sản xuất tại Việt Nam.Quyết định thâm nhập thị trường Việt Nam được đưa ra trong bối cảnh nhu cầu tăng khi kinh tế tăng trưởng ổn định và thu nhập người dân tăng lên.

Theo đánh giá của Nissin, năm 2009, Việt Nam tiêu thụ khoảng 4,3 tỷ mì gói (mì ly) ăn liền, cao thứ 4 trên thế giới sau Trung Quốc, Indonesia và Nhật Bản.

Nissin là công ty Nhật Bản mới nhất thâm nhập thị trường Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tại thị trường nội địa Nhật giảm cũng như có quá nhiều người cao tuổi, chưa kể kinh tế yếu kém tạo áp lực về nhu cầu tiêu dùng

Áp lực từ sản phẩm thay thế.

Với việc kinh doanh nhiều loại sản phẩm như mì ăn liền: mỳ Hảo Hảo, mỳ thịt xào, mỳ lẩu thái, mỳ kim chi…nước mắm, dầu ăn. Ngoài yếu tố chất lượng, giá cả, sản phẩm của vina acecook cũng đang phải đối đầu với nhiều sản phẩm thay thế bởi sự tiện lợi nhờ mạng lưới thực phẩm đường phố rộng khắp và những giá trị riêng mà từng sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng như cháo, phở, miến, hủ tiếu, bún bò Huế, bún riêu cua,xơi và chưa kể các món ăn tươi truyền thống…

Cháo: là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất

 Phở,miến,hủ tiếu:

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong

 Xôi:

Xôi là đồ ăn thông dụng, thịnh hành trong nền ẩm thực của nhiều

nước châu Á

Bánh mì:

Hay còn viết là bánh mỳ, là lương thực quan trọng trên thế giới. Bánh mì có thể là lương thực để ăn hàng ngày.

Áp lực từ cHnh tranh nội bộ ngành

Vina Acecook đang kinh doanh trong lĩnh vực ngành phân tán , đây là ngành có rất nhiều daonh nghiệp đang kinh doanh cạnh tranh với nhau tuy nhiên khơng có doanh nghiệp nào chi phối các daonh nghiệp cịn lại. Mội trong những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của Vina Acecook là Vifon, Miliket, Uni-president, Massan, Á Châu. Các đối thủ này có quy mơ rất lớn và đang phát triển rất mạnh trên thế giới. Ngành kinh doanh mì ăn liền đang đem lai lợi nhuận cao và thu hút được nhiều khách hàng, do vậy khả năng các doanh nghiệp cùng ngành từ bỏ kinh doanh là rất thấp.

Một khi đã đầu tư về công nghệ và vốn để kinh doanh, các doanh nghiệp không dễ dàng chấp nhận thất bại mà sẽ cố gắng để thành công, Hơn nữa đây là ngành cần rất nhiều công nhân,không dễ dàng để buộc hàng trăm người lao động mất việc làm, chiến lược kinh doanh của công ty thường là lâu dài, các doanh nghiệp này cũng không dễ dàng bỏ lỡ chiến lược đã thành lập khi đã đi được một chặng đường. Do vậy Vina Acecook luôn phải đối đầu với áp lực ngành trong lĩnh vực ngành nghề mình sản suất.

Hiện nay thì Vina acecook đang chiếm hơn 60% thị trường, tiếp là Á Châu khoảng 20% thị trường. Sản phẩm mì gói của Vina Acecook, Asia Food, Vifon, Uni-President, Massan, Miliket… đang chiếm lĩnh hơn 90% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác nhau.

 Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu.

Thành lập năm 1995 trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam. Sản phẩm chính của thực phẩm Á Châu là mì ăn liền, cháo ăn liền và phở ăn liền với các nhãn hiệu uy tín mang tên Gấu Đỏ, Hello, Vifood, Hảo Hạng và Osami. Thực phẩm Á Châu hiện đang hoạt động với 2 nhà máy- nhà máy Đồng An và nhà máy An Phú- với tổng số 14 dây chuyền mì ăn liền và 3 dây chuyền cháo phở ăn liền. Đặc biệt nhà máy An Phú xây dựng năm 2003 với toàn bộ dây chuyền sản xuất hiện đại nhất của Nhật Bản, được các chuyên gia thực phẩm trong và ngoài nước đánh giá là nhà máy có qui mơ lớn nhất và hiện đại nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất này. Với sự đầu tư đúng hướng, Thực phẩm Á Châu đang tiếp tục mở rộng qui mô để phục vụ kịp thời nhu cầu tiêu dùng cảu khách hàng trong và ngồi nước. Sản phẩm mì ăn liền của Á Châu rất đa dạng và phong phí. Riêng nhãn hiệu gấu đỏ bao gồm 9 loại sản phẩm, nhãn hiệu hello gồm 5 loại sản phẩm, Osami và Trứng Vàng là sản phẩm mì ăn liền mới nhất gồm 3 loại sản phẩm. Tới nay, người tiêu dùng đã giúp Thực Phẩm Á Châu tiêu thụ sản phẩmtrên khắp các tỉnh thành trong nước với tỉ lệ gần 90% người tiêu dùng cả nước lựachọn sản phẩm của Thực Phẩm Á Châu để sử dụng thường xuyên.Tại nước ngoài, ngoài những nước trong khu vực, Châu Âu, Châu Mỹ,Châu Úc và Nam Phi, phải kể tới Cam-pu-chia, nơi sản phẩm của Thực Phẩm ÁChâu chiếm lĩnh hơn 50% thị phần Mì ăn liền tại nước này.

 Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (gọi tắc là VIFON)

Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt nam, gọi tắc là Vifon, được thành lập từ năm 1963. Hơn 40 năm qua, thương hiệu Vifon với bộ lư màu đỏ cùng những sản phẩm mang hương vị Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 quốc gia trên tồn thế giới, kể cả những thị trường khó tính như Mỹ, Úc, Nhật, EU..

- Công ty đã đầu tư xây dựng mơ hình quản lý như hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001, hệ thống quản lý chất lượng theo chương trình HACCP để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường khi Việt Nam gia nhập vào WTO.

-Trong 10 năm liền, những sản phẩm của Vifon được người tiêu dùng bình chọn là “hàng Việt Nam chất lượng cao”.

- Mới đây, Vifon lại được chọn vào hệ thống những “sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP. Hồ Chí Minh”. Hiện nay Vifon có mạng lưới phân phối và tiêu thụ khắp các tỉnh thành trên toàn quốc với 6 tổng đại lý khu vực và khoảng 500 đại lý khác. Bên cạnh các loại mì thơng dụng, Vifon cịn sản xuất các loại mì, phở mang nhãn hiệu khác như “Hoàng Gia”, “ Phú Gia”, “Phở Việt”

 Công ty cổ phần thực phẩm Masan (Masan Food)

TP. Hồ Chí Minh, ngày 18/04/2009 - Tại buổi lễ trao tặng Giải thưởng An toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 1 – năm 2009 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) tổ chức, Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan (Masan Food) vinh dự có 5 thương hiệu được nhận giải, đó là: Chin-su, Tam Thái Tử, Nam Ngư, Omachi và Tiến Vua.

Ngoài giải vàng cho thương hiệu, Masan Food vinh dự có 8 sản phẩm được chứng nhận là sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm: nước tương cao cấp Chin-su, nước mắm cao cấp Chin-su hương cá hồi, nước tương đậu nành Tam Thái Tử nhất ca, nước tương đậu nành Tam Thái Tử nhị ca, nước mắm Nam Ngư, mì ăn liền Omachi sườn hầm ngũ quả, mì ăn liền Tiến Vua tơm sú nấu chua, mì ăn liền Tiến Vua Bắp cải thịt bằm.

 Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa – MILIKET.

Tiền thân là Xí nghiệp Colusa – Miliket, được hình thành từ 2 xí nghiệp hoạt động riêng biệt, hạchtốn phụ thuộc doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam (Xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Colusa và Xí nghiệp lương thực thực phẩm Miliket )

Được công ty lương thực miền Nam thực hiện hoepj nhất năm 2004 và bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơng quyết định cổ phần hóa năm 2006. Thương hiêu Colusa – MILIKET đã được tặng thưởng nhiều huy chương vàng tại các kỳ hội chợ, triển lãm. Liên tục 13 năm được người tiêu dùng bình chọn là “ hàng Việt Nam chất lượng cao”.

 Công ty Uni- president.

Được thành lập tử 01/07/196. Là 1 cơng ty có 100% vốn nước ngồi (thuộc tập đồn Uni- president của Đài Loan) đầu tư vào Việt Nam với sản phẩm đóng gỏi cơng nghệ mới. Uni- president Việt Nam thực hiện phương châm chung của tập đoàn là “ba tốt” và “ một hợp lí” theo chủ trương của chủ tịch danh dự Wu Hsiu- chi: “ba tốt”: chất lượng tốt, uy tín tơt, dịch vụ tốt; “ một hợp lí”: giá cả hợp lí.

Sợi mì được bổ sung vitamin A, là loại mì ăn liền với nước cốt thịt thầm cô đặc và tương gia vị 90% tiêu thụ trong nước cong lại xuất khẩu.

Mì vua bếp đã đầu tư 16 triệu USD cho dây chuyền sản xuất mì, ít ai ngờ, 1 sản phẩm hàng hóa chỉ sau chưa đay 5 năm ra đời đã thống lĩnh thị trường trong nước và đủ sức đi Tây trở thành 1 trong những thức ăn được ư thích, tiên lợi cảu các tín đồ bóng đá khi hàng qn sang Xứ sở Bavaria cổ vũ đội nhà. Đồng hành cũng sức khỏe người tiêu dùng và bóng đá.

 Cơng ty sản xuất mì Thái Thai President Foods Plc.(TF).

- Thai President Foods Plc.(TF). Cơng ty sản xuất mì ăn liền Mama ở Thái Lan, đang dự định mở nhà máy trị giá 1 tỷ baht tại Việt Nam.

- Chủ tịch TF, Pipat paniengvait, nhận định: “ Việt Nam có tiềm năng rất lớn vì là thị trường tiêu thụ tới 30 tỷ bát mỳ ăn liền, nhiều hơn gấp 3 lần thị trường Thái Lan.”

- Lượng mì ăn liền tiêu thị bình quân đầu người ở Việt Nam vào khoảng 90 gịi/năm, so với 39 gói/ năm tại Thái Lan. Tuy vậy, mức độ cạnh tranh ở thị trường Việt Nam là khá quyết liệt do có tới 40 nhãn hiệu đang có mặt ở đó, trong đó chủ yếu của Nhật Bản và vùng lãnh thổ Đài Lồn.

- Mỳ Mama của Thái Lan đã có mặt tại Việt Nam khoảng 7 năm nay, thông qua 1 chi nhánh của tập đoàn SaHa.

- Doanh số bán mỳ Mama trong 8 thánh đầu năm nay đã tăng 10% và cơng ty sản xuất mì ăn liền của Thái Lan ước tính sẽ đạt doanh thu 13.5 tỷ baht trong năm nay.

Áp lực từ khách hàng.

Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.

Khách hàng được phân làm 2 nhóm:

+ Khách hàng lẻ: cũng như các doanh nghiệp khác ,Vina Acecook luôn phải

đối đầu với áp lực từ khách hàng. Ln phải thường xun có các chương trình chăm sóc khách hàng và phải làm khách hàng hài lịng. Bất cứ lúc nào khách hàng cũng có thể từ bỏ khơng dùng sản phẩm của mình và chuyển sang dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đây là áp lực luôn theo đuổi các doanh nghiệp và nó khơng bao giờ được giảm xuống cả. Ngay cả khi doanh nghiệp của mình đang làm cho rất nhiều khách hàng hài lịng vào hơm nay, nhưng có thể ngày mai tất cả sẽ thay đổi.

Các nhà phân phối cũng như khách hàng lẻ, họ cũng gây áp lực rất lớn với Vina Acecook, hiện nay Vina Acecook có hệ thống nhà phân phối rất rộng lớn bao gồm ở THHCM, Vĩnh Long, Cân Thơ, Hà Nội, Bình Dương, Đà Nẵng, Bến Tre...và các nhãn hàng có mặt tại các nơi trong nước và hơn 30 quốc gia trên khắp năm châu biết đến và ưa chuộng.

Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng.

Quy mô khách hàng càng lớn thì áp lực càng nhiều, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong các chương trình chăm sóc khách hàng cũng như tìm hiểu thơng tin về khách hàng của mình.

Vina acecook hiện đang đưa ra chính sách giá hợp lý với nhu cầu và thu nhập của người dân Việt Nam. Tuy nhiên một khi đối thủ cạnh tranh đưa ra mức giá thấp hơn, thì lượng khách hang mất đi sẽ rất nhiều. Do đó áp lực về giá cả rẻ lại gắn liền với chất lượng tốt là điều gây khó khăn với tập đồn này.

+Chi phí chuyGn đổi khách hàng: khi gặp rắc rối về nhà phân phối và muốn

thay đổi nhà phân phối, doanh nghiệp sẽ phải tốn kém thời gian và chi phí trong việc xây dựng chi nhánh phân phối mới.

Áp lực từ nhà cung cấp.

Nhà cung ứng là những tổ chức cung cấp sản phẩm, nguyên vật liệu và dịch vụ đầu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) ài tập CUỐI kì học PHẦN đại CƯƠNG về PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH sự PHÁT TRIỂN của CÔNG TY cổ PHẦN ACECOOK (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)