Giải pháp cải thiện dịch vụ công trực tuyến

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM môn chính phủ điện tử chủ đề g2c trong chính phủ điện tử (Trang 31 - 33)

1. Bộ TT&TT cũng đã có những hướng dẫn nhằm triển khai thành côngDVCTT, trong đó có việc để người dân có thể sử dụng các DVCTT, cần tăng cường DVCTT, trong đó có việc để người dân có thể sử dụng các DVCTT, cần tăng cường truyền thông và quảng bá hiệu quả về dịch vụ công trực tuyến để người dân, DN hiểu rõ hơn về lợi ích mang lại từ việc sử dụng DVCTT. Đặc biệt, địa phương cần chú trọng đổi mới nợi dung và hình thức tun trùn phù hợp với từng đối tượng thụ hưởng. Việc triển khai thực hiện công tác tuyên truyền DVCTT phải được thực hiện đờng bợ theo mợt chương trình tuyên truyền về cải cách hành chính chung.

2. Một công việc quan trọng là cố gắng thay đổi những thói quen của côngdân trong việc sử dụng DVC thông qua Trung tâm phục vụ hành chính công, để cung cấp dân trong việc sử dụng DVC thông qua Trung tâm phục vụ hành chính công, để cung cấp cho người dân, những thông tin trực tuyến, dần dần từ bỏ phương thức liên hệ kiểu cũ với cơ quan nhà nước.

3. Để tuyên truyền hiệu quả và thay đổi thói quen của người dân, cần cungcấp đa dạng các kênh giao tiếp, giúp người dân, lựa chọn hình thức xử lý DVC phù hợp cấp đa dạng các kênh giao tiếp, giúp người dân, lựa chọn hình thức xử lý DVC phù hợp nhất. Từng bước tiến tới xác định Internet sẽ là kênh cung cấp dịch vụ chính cho công dân.

Thậm chí, dịch bệnh COVID-19 chính là một cơ hội để thay đổi dần thói quen làm TTHC của người dân. Do dịch bệnh, giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc, người dân được hướng dẫn kỹ về cách sử dụng DVCTT, họ sẽ làm khi có nhu cầu. Vừa qua, mợt số tỉnh

thành nơi có tình hình dịch COVID-19 phức tạp cũng đã thông báo tạm dừng giao dịch trực tiếp tại các bợ phận hành chính. Ở Bắc Giang, để phịng chống dịch COVID-19, Chủ tịch UBND tỉnh đã có văn bản yêu cầu tạm dừng giao dịch trực tiếp tại Bộ phận Một cửa tại các khu vực cách ly xã hội. Chủ tịch tỉnh khuyến khích người dân, DN sử dụng DVCTT trên Cổng DVC quốc gia, Cổng DVC tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích thông qua hệ thống Bưu điện để nộp hồ sơ và nhận kết quả giải quyết TTHC tại nhà.

Long An cũng đã tiến hành tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ nộp trực tiếp đối với các TTHC nộp tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh từ 00 giờ ngày 02/6/2021. Thay vào đó, Trung tâm vẫn tiếp nhận hồ sơ trực tuyến đối với các TTHC qua DVCTT theo đường link https://dichvucong.longan.gov.vn/ hoặc gửi hồ sơ, nhận kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích.

4. Xác định việc khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống dịch vụ công trực

tuyến mức độ 3, mức độ 4 để phục vụ người dân, doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong cải cách hành chính, phải được quan tâm sâu sát và tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến; chủ động tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia dịch vụ công trực tuyến, xem đây là dịch vụ đem lại lợi ích thiết thực nhằm giảm thời gian, chi phí trong giải quyết thủ tục hành chính, góp phần chung tay cải cách hành chính.

5. Chỉ đạo Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện.

- Rà soát, đánh giá dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 của các cơ quan, đơn vị bảo đảm được vận hành ổn định, đúng quy định và quy trình của thủ tục hành chính.

- Tại Bợ phận tiếp nhận và trả kết quả: Trang bị 01 máy tính, 01 máy quét riêng để phục vụ người dân và doanh nghiệp đăng ký trực tuyến mỗi khi đến nộp hồ sơ; cung cấp thông tin liên hệ khi có nhu cầu được hướng dẫn đăng ký trực tuyến. Cử cán bộ tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ của các cơ quan, đơn vị trực tiếp hướng dẫn người dân và doanh nghiệp đăng ký trực tuyến.

6. Phải công bố kịp thời, đầy đủ các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 sau khi bổ sung, chỉnh sửa để phục vụ người dân, doanh nghiệp; đồng thời khuyến khích đẩy mạnh việc xây dựng và đưa vào vận hành các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

7. Xây dựng phương án, tổ chức thực hiện việc nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; bảo đảm các phịng, ban chun mơn tḥc UBND thị xã và xã, phường có tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến trên tổng số hồ sơ tiếp nhận giải quyết hàng quý tối thiểu từ 20% và tăng dần trong các năm tiếp theo, tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân về lợi ích của dịch vụ công tại các khu dân cư.

8. Đối với các thủ tục hành chính có thu phí, lệ phí, các cơ quan, đơn vị tăng cường phối hợp với các ngân hàng trên địa bàn thị xã để sử dụng các dịch vụ thanh toán trực tuyến hoặc dịch vụ thu phí, lệ phí qua Bưu điện nhằm giảm thiểu thời gian cho người dân, doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính.

9. Tận dụng lợi thế “không giấy, không mực” khi xử lí các thủ tục qua hình thức online, nhà nước nên điều chỉnh , giảm phí khi người dân giải quyết các thủ tục qua hình thức online. Đây sẽ là một nguồn động lực để người dân có động lực tự tìm hiểu và để họ chuyển đổi sang giải quyết thủ tục online

10. Chủ động phối hợp với Bưu điện thị xã

Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích theo quy định tại Quyết định số 2100/QĐ-UBND ngày 30/6/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thực hiện, không thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành

chính qua dịch vụ bưu chính công ích thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

11. Cần sớm ban hành Luật Chính phủ điện tử; văn bản pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư của con người, bảo vệ an ninh cá nhân, điều chỉnh lĩnh vực ứng dụng các công nghệ hiện đại (như trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, giao diện lập trình ứng dụng mở...).

12. Tổ chức đào tạo, tập huấn cho người dân trong khai thác, sử dụng các hệ thống thông tin, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4. Cần tạo lập niềm tin đối với cán bộ, công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp thơng qua việc hình thành văn hóa số, bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân. Có cơ chế khuyến khích thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ trong và ngoài nước tham gia xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.

13. Tiếp tục công tác tuyên truyền về ích lợi của CPĐT gắn với nâng cao dân trí làm tăng tính chấp nhận của người dân. Đồng thời, xúc tiến việc nghiên cứu thành lập các trung tâm (bộ phận) hỗ trợ người dân, đặc biệt là người lớn tuổi sử dụng CPĐT.

14. Gỡ bỏ những ứng dụng (APP) không cần thiết, hoặc xây dụng 1 ứng dụng đa tiện ích, thay vì phải tải hàng loạt ứng dụng của y tế, của Bộ CA,... chúng ta có thể thao tác và sử dụng trên cùng 1 ứng dụng

Ở hầu hết các ứng dụng hiện nay, chính phủ ta chỉ áp dụng 1 form điền phản ánh, hoặc ở trên web 2.0 chúng ta có phần giải đáp thắc mắc. Hai hình thức này tuy vẫn giải quyết được phần lớn vấn đề xảy ra trong quá trình sử dụng, nhưng điều đáng nói ở đây là ở thời điểm 4.0 hiện tại chúng ta gặp vấn đề đơn giản như quên - cấp lại mật khẩu, mà cũng mất đến 1-3 ngày để nhận được câu trả lời. Vậy đó là lí do nhà nước Việt Nam nên xây dựng 1 kênh CSKH - Giair đáp thắc mắc và hỡ trợ người dân trong quá trình sử dụng có thể kể đến như hotline, chatbot - kết nối trực tiếp,... để mọi người dân được hỗ trợ và giải quyết sớm nhất vấn đề họ gặp phải khi sử dụng.

Thực tế là có nhiều ứng dụng được tải về nhưng hiếm khi được sử dụng. Số lượng càng nhiều, rủi ro có lỗ hổng bảo mật trên thiết bị của người dân càng lớn. Đó là lý do mọi công dân nên bắt đầu một cuộc “thanh trừng” những ứng dụng ít khi được sử dụng và giá trị thấp, chỉ lựa chọn và giữ lại những tiện ích an toàn, hiệu quả cao. Nếu một ứng dụng được đánh giá thấp, không được khuyến khích sử dụng bởi chính quyền hay những tổ chức có uy tín thì nhiều khả năng mục đích ra đời của ứng dụng đó là để dụ dỗ người dùng tải xuống, chờ cơ hội để đánh cắp thơng tin cá nhân. Đối với loại này thì nên tránh tải xuống và nếu đã tải, nên xóa bỏ.

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM môn chính phủ điện tử chủ đề g2c trong chính phủ điện tử (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)