Điều khiển gán tiếp

Một phần của tài liệu điều khiển truyền lực hộp số trên ô tô (Trang 25)

f) Cơ cấu định vị và khoá số:

+ Cơ cấu định vị thanh trượt(khoá riêng): Cơ cấu này giúp cho thanh trượt ở một vi trí nhất định khi ở vị trí trung gian hoặc gài bất kỳ một số nào đó. Trên thanh trượt có rãnh ứng với các số dùng chung thanh trượt và một rãnh số khơng, trên vỏ hộp số có lỗ, lắp lò xo và viên bi khố.

+ Khi ta muốn gài bất cứ số nào trên thanh trượt như từ rãnh B sang rãnh C ta tác dụng vào tay số, làm thanh trượt di chuyển sang phải, lò xo bị nén, viên bi đi lên và trượt trên thanh trượt, dưới tác dụng của lò xo đẩy viên bi lọt xuống rãnh C. Nếu khơng có cơ cấu này hoặc cơ cấu này bị hư hỏng như: viên bi bị mòn hoặc lò xo bị gãy, sẽ gây ra hiện tượng tự trả về vị trí trung gian.

Hình 24: Cơ cấu định vị và khóa số

+ Cơ cấu khoá thanh trượt (khoá chung):

Cơ cấu này giữ một thanh trượt cố định khi kéo thanh trượt khác để gài số, nhờ vậy ta không thể vào hai số cùng một lúc. Kết cấu thanh trượt có rãnh tương ứng với các số và một rãnh ở số không, khi lắp thanh trượt các rãnh của hai thanh trượt hướng vào nhau. Trên vỏ hộp số có lỗ, lắp các viên bi khố.

2.2 Cấu tạo của hộp số điều khiển thủy lực

Hình 26: Cấu tạo của hộp số điều khiển thủy lực

Về cơ bản, cấu tạo và hoạt động của hộp số này khơng khác gì những chiếc hộp số được trang bị trên những chiếc xe con hiện nay. Trước hết, chúng ta xem lại toàn bộ cấu trúc của một hệ thống truyền lực điển hình trên ơ tơ như sau: Động cơ->Ly hợp->Hộp số->Vi sai->Truyền động cuối

Đối với xe trang bị hộp số cơ khí, ly hợp thường là loại ly hợp cơ khí (ly hợp đĩa ma sát khô, đĩa ma sát ướt..vv). Nhưng đi với loại hộp số tự động, ly hợp thường là loại biến mô thuỷ lực(Torque converter-hay còn gọi là bộ chuyển đổi mômen xoắn). Về mặt cấu tạo, hộp số tự động bao gồm những thành phần cơ bản: Các bộ bánh răng hành tinh kết hợp, các bộ ly hợp thuỷ lực, bộ điều khiển điện tử-thuỷ lực.

Hình 27: Bộ bánh răng hành tình

+Bộ bánh răng hành tinh(BRHT)(Hình 1) bao gồm 3 bộ phận chính: -Bánh răng định tinh (còn gọi là bánh răng trung tâm hay bánh răng mặt trời) nằm ở giữa.

-Các bánh răng hành tinh nhỏ ăn khớp và xoay quanh bánh răng định tinh, được lắp cố định trên lo^ng_ hành tinh.

-Vòng răng (ngoài cùng bao quanh và ăn khớp trong với các bánh răng hành tinh nhỏ). Trong hộp số tự động, vòng răng thường được chế tạo thêm rãnh răng ở bề mặt bên ngoài để ăn khớp với các đĩa ma sát của ly hợp, như vậy các đĩa ma sát sẽ chuyển động cùng với vòng răng.

Bất kể 1 trong 3 bộ phận trên đều có thể đóng vai trò dẫn mơmen xoắn(bộ phận đầu vào), khi đó 1 trong 2 bộ phận còn lại đóng vai trò nhận mơmen xoắn ra(đầu ra) và bộ phận cuối cùng phải bị giữ cố định. Với mỗi sự thay đổi từ một bộ phận dẫn(đầu vào) hoặc bộ phận bị giữ sẽ cho một tỷ số truyền đầu

ra khác nhau về mơmen xoắn và trong một vài trường hợp có thể cho ra chiều quay ngược lại.

Hình 28: Bộ ly hợp thủy lực Bộ ly hợp thuỷ lực bao gồm: + Vỏ ly hợp, + các đĩa ma sát, +các tấm thép ma sát, +cụm lò xo và piston.

Đĩa ma sát và tấm thép ma sát được lần lượt được xếp chồng lên nhau. Đĩa ma sát được bắt cố định vào vòng răng ngoài(của bộ BRHT) nhờ rãnh răng, khi công suất truyền qua bộ BRHT, vòng răng chuyển động và các đĩa ma sát cũng sẽ chuyển động theo. Các tấm ma sát được xếp trong vỏ ly hợp và được giữ cố định bởi 1 chốt chống xoay trên vỏ ly hợp. Khi khơng có áp suất dầu, lò xo giữ piston khơng ép vào đĩa ma sát, do đó đĩa ma sát và tấm ma sát không tiếp xúc với nhau. Khi đóng ly hợp, áp suất dầu

khoang sau piston tăng đẩy piston thắng lực lò xo dịch chuyển sang bên phải, chuyển động của các đĩa ma sát được dẫn động bởi vòng răng bị hãm lại do bị ép vào các tấm thép ma sát cố định. Lúc này vòng răng chính là một bộ phận bị giữ cố định trong bộ BRHT.

Bộ điều khiển điện tư-thuỷ lực

Trong q trình vận hành, cơng việc chuyển số được thực hiện hoàn toàn tự động nhờ vào việc tính tốn và xử lý của bộ điều khiển điện tử hộp số. Bộ điều khiển điện tử của hộp số là nơi tiếp nhận các thông tin đầu vào từ các cảm biến, xử lý thông tin và cung cấp dòng điện điều khiển đến các van điện từ thực hiện cơng việc đóng mở đường dầu đến các ly hợp.

2.3 Cấu tạo của các cụm chi tiết chính trong hệ thống điều kiển

Hình 2.3.1.1: Hệ thống điều khiển điện tư

Hệ thống điều khiển điện tử ECT điều khiển thời điểm chuyển số và khóa biến mơ rong ECT , bao gồm 3 kiểu chi tiết . Các cảm biến khác nhau , một ECU và các loại van điện tử

2.3.2 Các bộ phận điều khiển điện tử

2.3.3 Công tắc chọn chế độ hoạt động

Công tắc chọn chê sddooj hoạt động cho phép người lái chọn chế độ hoạt động mong muốn

Hình 30: Cơng tắc chọn chế độ hoạt động

+ ECT ECU có cực PWP nhưng khơng có cực NORMAL. Khi chọn chế độ hoạt động , điện áp 12 V được cấp lên cực PWP và ECT ECU nhận biết rằng đã chọn chế độ POWER

+ Khi chọn chế độ NORMAL , điện áp 12 V không được cấp , từ đó ECT ECU biết rằng đã đã chọn chế độ NORMAL

2.3.4 Công tắc khởi động trung gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ECT ECU nhận thông tin về số đang gài từ cảm biến vị trí gài số được gắn trong cơng tắc khởi động trung gian , sau đo xác định chế độ gài tương ứng ,

2.3.5 Cảm biến vị trí bướm ga

+ Cảm biến vị trí bướm ga được gắn trên bướm ga và cảm nhận điện mức độ bướm ga sau đo nó gửi dữ liệu đến ecu để điều khiển chuyển số và khóa biến mơ

Hình 32: Cảm biến vị trí bướm ga

+ Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn nhiệt độ xác định , tính năng của dộng cơ và khả năng tải sẽ giảm , nếu hộp số chuyển lên tỷ số truyền tăng . Để tránh hiện tượng này tín hiệu được cập nhật vào ECU để ngăn khơng cho nó chuyển lên tỷ số chuyền tăng trước khi nhiệt độ nước làm mát đạt đến nhiệt độ xác định

Hình 33: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Cảm biến này cảm nhận nhiệt độ bằng một điện trở , biến đó thành các tín hiệu điện và gửi các tín hiệu này đến ECU động cơ .

Chương 3: Mạch điều khiển truyền lực trên xe TOYOTA INNOVA 2014 3.1sơ đồ nguyên lý.

Hình 35: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển truyền lực trên xe TOYOTA INNOVA 2014

* nguyên lý hoạt động

 Từ ắc quy đi qua cầu chì rồi qua rơ le sau đó vào chân BATT của ECU . Từ ECU cấp nguồn vào chân VC cho các cảm biến

 Khi qua chân STA đến công tắc chuyển số trung gian P và N để lấy tín hiệu gửi về ECU đóng ngắt điện vào mạch khởi động nếu xe khi khởi động ở vị trí P hoặc N.

 Qua chân ST-1 để đến bộ điều khiển đèn dừng khi khởi động rồi đưa tín hiệu về lại ECU qua chân STP

 Qua SP 2+ đến cảm biến số vòng quay hộp số đầu ra rồi về SP 2- về lại ECU

 Qua chân NCO + đến cảm biến số vòng quay hộp số đầu vào rồi về NCO+ về lại ECU

 Từ chân CHOT qua chân cảm biến nhiệt độ chất lỏng đến cảm biến nhiệt độ nước rồi đưa tín hiệu về ECU qua chân THW

 Cấp nguồn VC ,mát E cho cảm biến vị trí bướm ga ,2 chân tín hiệu VTA1 và VTA2 xác định vị trí thay đổi mạch trở than để thay đổi điện áp ( càng tăng ga thì điện áp càng tăng ) từ đó gửi tín hiệu về ECU để điều khiển phun nhiên liệu ở chế độ khơng tải và tồn tải

 Cấp mát E và nguồn +B cho cảm biến lưu lượng khơng khí sau đó đưa lại về ECU qua THA để điều tiết lưu lượng khơng khí

 Cấp nguồn vào chân VCP2 và VCPA , cấp mát vào EPA và EPA2 cho cảm biến vị trí bàn đạp ga , 2 chân tín hiệu VPA và VPA2 xác định từ trường tác động lên nam châm.Khi đạp ga càng mạnh thì từ trường tác động lên nam châm càng lớn => điện áp của cảm biến vị trí bàn đạp ga tăng theo từ đó gửi lại tín hiệu về ECU

 Cấp nguồn cho cảm biến van điện tử qua chân SLT+ và SLT- để điều tiết lưu lượng và điều khiển đóng mở đầu kim phun => gửi thơng tin lại ECU

 ECU xử lý tốt cả thông tin và đưa về đồng hồ bảng táp lô

 Ngoài ra ECU còn cấp mát cho cảm biến tốc độ để từ đó đưa tín hiệu về táp lơ

Ngun lý mơ hình.

Arduino lấy nguồn từ máy tính và được nạp chương trình. Khi arduino cấp nguồn và mass cho các nút ấn qua chân 5v và chân GND,dòng điện đi từ dương nguồn đi qua nút ấn,đồng thời hiển thị lên màn hình vs mỗi nút ấn biểu thị cho 1 công tắc số(chân A4 và A5 là 2 chân giao tiếp của aurduino giúp hiển thị lên màn hình LCD) và về mass,arduino nhận tín hiệu là có nguồn 5v qua chân 8 là xuất điện áp 5v ra chân 2 rồi đi qua led rồi về mass(led sáng biểu thị cho van điện từ solenoid mở)

3.3 Phương pháp chuẩn đốn , bảo dưỡng và sưa chữa.

Hình 36: Hộp số

* Các hư hỏng thường gặp.

Các hư hỏng hay nói đúng hơn là các dấu hiệu sau đây đều mang tính cảm quan, người sử dụng có thể dễ dàng nhận biết để kịp thời xử lý, tránh những hư hỏng dây chuyền.

1_Chảy dầu: Trên hộp số tự động có thể xảy ra chảy dầu ở hai vị trí là đầu hộp số và phớt láp. Ở đầu hộp số, do gioăng bị lão hóa, phớt bị cong vênh do va chạm hoặc do tháo lắp. Ở phớt láp, do trong q trình sử dụng bị mòn, thối hóa biến chất hoặc có thể bị rách do trong q trình tháo lắp khơng chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2_Rung giật: xe có hiện tượng rung giật trong q trình sử dụng hoặc có tiếng kêu phát ra từ hộp số. Hiện tượng này xảy ra do các chi tiết như bánh răng hành tinh, đai (trong hộp số CVT), vi sai (vi sai chống trượt bị rỗ đầu trục), các đĩa ma sát bị mòn gây nên va đập và trượt cơ khí.

3_Tốc độ xe không phù hợp với tốc độ của động cơ: Tức là, khi ga lớn nhưng xe di chuyển rất chậm, xe yếu, không đạt tốc độ cao do đĩa ma sát bị mòn, cháy, các van điện từ bị hỏng ở một hoặc nhiều cấp số nào đó. 4_Xe khơng di chuyển được: Do hỏng khớp một chiều hoặc cánh tua-bin trong biến-mô. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra và khi hỏng thì phải thay cả bộ ln chứ khơng thể sửa hoặc thay thế chi tiết được.

Ngồi ra, một số dòng xe có sử dụng vi sai chống trượt (ví dụ như mẫu Santafe của Hyundai) có thể bị lỗi trong q trình sản xuất gây tiếng kêu khi đánh lái, mất kiểm sốt khi vào cua,…

Đi tìm nguyên nhân

Dầu bôi trơn hộp số là cội nguồn gây nên các hư hỏng và ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền của hộp số. Theo đánh giá thực tế, hầu hết các trường hợp hư hỏng hộp số đều xuất phát từ người sử dụng. Các nguyên nhân gây hư hỏng khác mang tính cá biệt, rất ít xảy ra như đứt dây, va đập, tháo lắp,… Các nguyên nhân thường gặp là:

Thiếu dầu: Khi dầu hộp số tự động nằm dưới mức “Min” sẽ làm giảm áp suất dầu để bôi trơn các chi tiết chuyển động trong hộp số, các van dầu hoạt động khơng chính xác.

Dầu bẩn: Khi hộp số làm việc sinh ra các mạt kim loại, nếu dầu không được thay định kỳ, các mạt kim loại này sẽ làm tắc các van điện từ, đường dầu cung cấp tới bộ đĩa ma sát.

Sử dụng dầu khơng đúng chủng loại: Có thể mỗi hãng xe, mỗi đời xe có trang bị hộp số tự động lại yêu cầu tiêu chuẩn về dầu bôi trơn cho hộp số là khác nhau và thường là đời xe càng mới thì tiêu chuẩn càng cao. Khi sử dụng dầu không đạt tiêu chuẩn, các chi tiết sẽ nhanh chóng bị mòn, phá hủy, thậm chí hộp số khơng chuyển số.

+Cần thay dầu theo định kỳ theo khuyến cáo của từng hãng. +Sử dụng đúng mác dầu theo từng dòng xe.

+Kiểm tra dầu thường xuyên và định kỳ.

+Cần đi đúng số (xe dừng hẳn mới được chuyển số từ D về P hoặc từ D về R).

+Khi dừng lâu nên chuyển sang số N.

+Khi leo dốc cao hoặc đổ đèo, tốc độ thay đổi liên tục, không nên để số D mà nên chuyển sang cấp số nhỏ hơn để tránh quá tải gây sôi dầu trong hộp số.

+Khi xe bị ngập nước lâu thì nên gọi xe cứu hộ đưa về gara để xử lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Hữu Cẩn , Dư Quốc Thịnh

Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo

NXB khoa học và kỹ thuật - 2005

[2]. Ngơ Khắc Hùng . Kết cấu và tính tốn ơ tơ

NXB Giao thông vận tải - 2008

[3]. Vũ Đức Lập, Phạm Đình Vi. . Cấu tạo ơtơ qn sự tập 1, 2

Nguyễn Phúc Hiểu, Vũ Đức Lập

Một phần của tài liệu điều khiển truyền lực hộp số trên ô tô (Trang 25)