Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét và có tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất, vì vậy địa phương cần phải lựa chọn theo hướng đi lên từ lâm nghiệp, coi lâm nghiệp là một trong những trụ cột cho phát triển bền vững của nền kinh tế. Từ thực tiễn triển khai thực hiện cơ chế, chính sách phát triển rừng sản xuất của huyện trong những năm qua và để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế từ trồng rừng, tôi đề xuất một số giải pháp chủ yếu như sau:
3.4.1. Giải pháp tiếp tục bổ sung hồn thiện chính sách
- Thứ nhất, Hoàn thiện các quy định của pháp luật về công tác quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và phát triển rừng.
Đây được coi là điều kiện để phát triển một ngành lâm nghiệp ổn định, bền vững. Do vậy cần hoàn thiện, bổ sung các văn bản liên quan đến lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng theo hướng đồng bộ với quy hoạch sử dụng đất, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, sát với thực tế, ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành NN&PTNT với Tài nguyên và môi trường trong việc lập quy hoạch, kế hoạch BV&PTR gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp. Ban hành văn bản hướng dẫn thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng gắn với việc thống kê, kiểm kê lập hồ sơ đất lâm nghiệp làm cơ sở cho việc trồng rừng sản xuất.
Rà sốt, chỉnh sửa chính sách giao đất, giao rừng theo Nghị định số 02/1994/NĐ-CP để đảm bảo cho người dân ai cũng có đất, có rừng để sản xuất kinh doanh để hưởng lợi theo Pháp luật Nhà nước. Đảm bảo mỗi hộ gia đình ở vùng cao được ít nhất 1-2 ha “rừng sinh kế”.
Hỗ trợ người nghèo mua đất lâm nghiệp để bổ sung vào “tài sản sinh kế” và phát triển kinh tế rừng. Hỗ trợ người dân, hộ gia đình, cộng đồng thuê đất lâm nghiệp chưa có rừng để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.
Cần thay thế quy hoạch BV&PTR ở 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã bằng quy hoạch lâm nghiệp quốc gia để phù hợp với Luật quy hoạch; sửa đổi các quy định liên quan đến nguyên tắc, căn cứ, nội dung, trách nhiệm, thẩm định, phê duyệt, công bố, điều chỉnh và thực hiện quy hoạch lâm nghiệp quốc gia. Nội dung quy hoạch lâm nghiệp quốc gia bao gồm, quy hoạch 3 loại rừng: quy hoạch chế biến lâm sản, quy hoạch cơ sở hạ tầng, dịch vụ lâm nghiệp. Như vậy quy hoạch BV&PTR là một trong những nội dung của quy hoạch lâm nghiệp quốc gia.
Thực hiện mục tiêu BV&PTR phải đi liền với lợi ích mà các chủ rừng được hưởng, Nhà nước cần xem xét đến lợi ích của các chủ rừng như khuyến khích các hoạt động khai thác và trồng rừng; Nhà nước tạo điều kiện cho các chủ rừng có thêm thunhập, nguồn đầu tư vốn, kiến thức phục vụ cho sản xuất.
Xác định rõ “tài sản rừng” khi khoán, bảo vệ rừng, cho thuê rừng, thuê mơi trường rừng, hồn thiện hồ sơ, hợp đồng khoán bảo vệ, cho thuê rừng; Quy định rõ cơ chế hưởng lợi từ rừng trong các hợp đồng khoán bảo vệ, cho thuê rừng.
Nâng cao nhận thức làm chủ rừng cho cộng đồng và các hộ gia đình; hỗ trợ người dân tự học thông qua các tài liệu học tập cho cộng đồng được biên soạn song ngữ (Tiếng dân tộc và tiếng kinh) phù hợp với từng vùng miền, địa phương.Áp dụng các phương pháp khuyến nông phù hợp với đồng bào DTTS dựa trên các “tiểu dự án” khuyến nơng có thời gian đủ dài (2-3 năm liên tục), được tổ chức phù hợp với điều kiện đặc thù và tập quán sản xuất, tri thức bản địa, ngơn ngữ và văn hóa tộc người ở từng thơn bản. Thể chế hóa các phương pháp “lớp học hiện trường - FFS” và “khuyến nơng theo nhóm hộ tự quản”.
Khuyến khích người dân, hộ gia đình gia tăng tài sản rừng sinh kế thơng qua cơ chế hưởng lợi: Được hưởng bằng tiền mặt đối với tài sản rừng gia tăng, được hưởng các sản phẩm đã đầu tư đã kinh doanh và được hưởng các dịch vụ môi trường rừng.
- Thứ ba: Bổ sung thêm chính sách “Lâm nghiệp cộng đồng”
Chính sách này nhằm hỗ trợ các hình thức và biến thể khác nhau của lâm nghiệp cộng đồng: Lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội,lâm nghiệp dựa trên cơ sở cộng đồng, quản lý rừng liên kết, quản lý rừng có yếu tố cộng đồng. Đầu tư nghiên cứu, cơng bố lồi cây trồng có lợi thế với điều kiện lập địa và chuyển giao cho cộng đồng. Đầu tư phát triển các trung tâm cộng đồng; tạo cơ chế phù hợp để các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng tham gia vào phát triển lâm nghiệp; cơ chế lồng ghép các quy định đầu tư lâm sinh, bảo vệ rừng.
-Thứ tư: Bổ sung thêm chính sách “Quỹ sinh kế quay vòng”
Quỹ sinh kế quay vòng do cộng đồng tự quản lý, với sự hỗ trợ từ cán bộ khuyến lâm, chuyên gia tư vấn hoặc sự giám sát của chính quyền địa phương và của chính cộng đồng. Quỹ sinh kế quay vịng có thể được hình thành từ nguồn chi trả dịch môi trường rừng, từ các dự án phát triển và các chương trình của Nhà nước. Quỹ sinh kế quay vịng là có sở ban đầu để huy động các nguồn tài trợ khác; là nhân tố nâng cao năng lực quản lý, hoạt động kinh tế của cộng đồng, gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng.
- Thứ năm: Bổ sung chính sách “rừng bảo tồn có khai thác”
Nội dung cơ bản của chính sách này là tạo cơ chế cho việc phát triển và khai thác lâm sản ngoài gỗ từ rừng. Sức mạnh kinh tế và lợi thế tiềm tàng của lâm sản ngồi gỗ nếu được giải phóng sẽ thu hút người dân tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển lâm sản ngồi gỗ vì cuộc sống của mình và cộng đồng. Nó là một phần hiệu quả của chiến lược phát triển toàn vẹn tài nguyên rừng, tham gia vào việc cải thiện kinh tế địa phương, khích lệ quản lý tài nguyên dài hạn và bền vững. Đối với rừng sản xuất được trồng cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng, được khai thác lâm sản ngoài gỗ. Phát triển chế biến lâm sản ngoài gỗ tại vùng cao: chế biến các lâm sản ngoài gỗ tạo ra các sản phẩm vùng cao cho các ngành chế biến thực phẩm và thực phẩm chức năng kết hợp với chiến lược du lịch sinh thái để tạo chuỗi giá trị. Đây là một chính sách có tính khả thi vì nó được phát triển ngay tại vùng nguyên liệu.
- Thứ sáu: Bổ sung thêm các cơ chế khuyến khích: Hỗ trợ phát triển trang trại đặc biệt là trang trại lâm nghiệp, nông lâm kết hợp; các mơ hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng. Kịp thời biểu dương, khen thưởng những hộ gia đình, tổ chức, cá nhân có thành tích lớn trong phát triển sản xuất nghề rừng. Có các cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích của người trồng rừng như liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hỗ trợ, kết nối xây dựng mạng lưới các chủ thể quyền và các bên liên quan để thực hiện các
sáng kiến và các mơ hình quản trị rừng và ứng dụng cơng nghệ trong quản trị rừng. Thực hiện mơ hình xưởng sơ chế gỗ rừng trồng liên kết với công ty chế biến gỗ: Các hộ gia đình tham gia mơ hình trồng rừng tự liên kết với nhau và thành lập một nhóm để hỗ trợ nhau trong sản xuất, quản lý mơ hình và bán sản phẩm, hình thành vùng nguyên liệu đủ lớn với việc mở rộng diện tích hàng năm để có thể dễ dàng hơn trong việc liên hệ với các doanh nghiệp có uy tín để bán sản phẩm.
Xây dựng hương ước thôn bản hướng đến quản trị rừng tốt: Bản hương ước phải được chính quyền địa phương phê duyệt; được tồn thể người dân tôn trọng và tuân thủ nghiêm.
Chính quyền huyện sẽ vận dụng tốt các chính sách của Trung ương, đồng thời ban hành nhiều chính sách khác như tiến hành cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nước. Khuyến khích xã hội hố lâm nghiệp, nguồn vốn của các doanh nghiệp cổ phần, tư nhân hoặc các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực này sẽ được huy động để giảm các chi phí ngân sách nhà nước trên địa bàn, tạo thêm việc làm mới, đảm bảo lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và người dân. Khuyến khích các doanh nghiệp và người dân hướng đầu tư vào các loại lâm sản mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng tre, trúc, cây keo, thông… vừa đảm bảo phủ xanh đồi núi trọc và nâng cao thu nhập cho người dân và doanh nghiệp.
Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng huyện Hà Quảng (Theo Quyết định
số 372/QĐ-SNN, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về phê duyệt thiết kế, dự tốn cơng trình lâm sinh trồng rừng sản xuất năm 2020 thuộc Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng huyện Hà Quảng).
Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện trồng rừng sản xuất của huyện Hà Quảng từ năm 2020-2023. TT Hạng mục ĐVT Khối lượng (ha) Kế hoạch thực hiện Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 1 Trồng rừng sản xuất ha 10,9 10,9 2 Chăm sóc rừng trồng ha 10,9 10,9 10,9 10,9 10,9 3 Bảo vệ rừng rừng trồng ha 10,9 10,9 10,9 10,9 10,9
Tạo điều kiện cho các Tổ chức thực hiện dự án trồng rừng như: Văn bản thỏa thuận giữa tổ chức Actionaid Việt Nam và UBND huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020.Dự án PFG kết hợp hài hòa với Dự án Phát triển Hệ thống Quản lý Thông tin ngành Lâm nghiệp (FORMIS) với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Bộ Ngoại giao Phần Lan. Điều này sẽ tạo điều kiện tự chủ và huy động vốn, mở rộng sản xuất trong xu thế hội nhập. Ðiều đó có lợi cho doanh nghiệp và người trồng rừng
3.4.2. Một số giải pháp có hiệu quả
Để thực hiện có hiệu quả Quyết định số 886/QĐ - TTg, ngày 16 tháng 6 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020, thì cần tập trung thực hiện 5 giải pháp sau:
3.4.2.1. Tuyên truyền, phổ biến, chính sách pháp luật và vận động các cấp, các ngành, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân thực hiện tốt chính sách phát triển rừng sản xuất tại địa phương.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, Đảng viên, nhân dân , trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã, thị trấn của huyện về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của việc phát triển rừng sản xuất. Qua đó nêu cao ý thức trách nhiệm thống nhất tư tưởng, hành động trong toàn Đảng bộ huyện để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
- Đề cao trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng; trách nhiệm và năng lực quản lý, điều hành của các cấp chính quyền; sự chủ động tham mưu, đề xuất của ngành kiểm lâm đảm bảo đồng bộ, thiết thực, hiệu quả trong việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết của Huyện ủy và các Chương trình như: Chương trìnhsố 10-CTr/HU, ngày 15 tháng 6 năm 2017 của Huyện ủy Hà Quảng về “Nâng cao nhận thức cho nhân dân thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội” giai đoạn 2016-2020.
- Các cấp ủy Đảng cần tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Nghị quyết và Chương trình hành động của Huyện ủy về về phát triển và bảo vệ rừng. Nhận thức sâu sắc và đầy đủ các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và điều kiện bảo đảm thành công của việc phát triển rừng sản xuất.
Nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trị phát triển rừng góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường sinh thái; gia tăng giá trị sản xuất, pháttriển kinh tế rừng, bảo vệ môi trường, hạn chế xói mịn, tạo vùng nguyên liệu tậptrung, góp phần chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tổ chức triển khai các văn bản, chính sách bảo vệ và phát triển rừng sản xuất thông qua các hội nghị, hội thảo chuyên đề.
ngưỡng, phong tục, luật tục, hương ước, quy ước. Trong đó hương ước, luật tục là công cụ quản lý đời sống cộng đồng cũng như trong bảo vệ và phát triển rừng. Luật tục là những quy ước khơng thành văn có phạm vi điều chỉnh các lĩnh vực của quan hệ xã hội: Lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng; lĩnh vực ổn định trật tự an ninh và đảm bảo lợi ích cộng đồng; lĩnh vực tơn trọng, tuân thủ, bảo vệ phong tục tập quán, lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai và tài nguyên rừng.
3.4.2.2. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ
- Ưu tiên các nghiên cứu cải thiện giống cây trồng, thâm canh rừng, nhập nội giống chất lượng cao, giống biến đổi zen phục vụ phát triển rừng sản xuất; việc quản lý giống phải được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo giống cây trồng có chất lượng cao và tăng năng suất. Giống cây trồng cần phải được cung cấp từ các vườn giống cây đã được nhà nước cho phép sản xuất có uy tín trên thị trường. Tạo điều kiện để đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu trên địa bàncông nghệ chế biến sau dăm gỗ. Thực hiện tốt pháp lệnh và các quy định của nhà nước về quản lý giống cây trồng. Nâng cao trách nhiệm của chính quyền cấp xã trong quản lý giống cây trồng nói chung và cây trồng rừng nói riêng. Tuyên truyền vận động rộng rãi trong nhân dân về vai trị cơng tác giống trong trồng rừng; kịp thời khuyến cáo để nhân dân sử dụng các giống mới có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
- Có chế gắn kết các tổ chức nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp và người trồng rừng. Kết hợp nghiên cứu với đào tạo và khuyến lâm giữa sản xuất và chế biến tiêu thụ sản phẩm tạo thành chuỗi nghiên cứu khép kín trong đào tạo, chuyển giao kho học công nghệ. Mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật hoặc thơng qua các mơ hình khuyến lâm để tuyên truyền khuyến cáo rộng rãi trong nhân dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc, ni dưỡng và khai thác rừng trồng. Xây dựng các mơ hình kinh doanh rừng trồng lâu dài,
liên tục và kinh tổng hợp rừng trồng; các mơ hình rừng đa tầng có năng suất, hiệu quả kinh tế cao đồng thời đảm bảo chức năng phịng hộ của rừng. Đổi mới chính sách nhân rộng mơ hình khuyến lâm, dựa trên đánh giá tồn diện (về hiệu quả, phương pháp, qui trình, tính phù hợp, các điều kiện và kênh nhân rộng), nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ nhân rộng (thông tin, tuyên truyền giống, vật tư thiết yếu, hợp tác và liên kết sản xuất, người tiên phong, kênh lan tỏa doanh nghiệp - nông dân, tiếp cận vốn và thị trường). - Khuyến khích xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng và lâm sản ngoài gỗ; Quan trọng nhất với người tham gia sản xuất rừng vẫn là khâu tiêu thụ. Căn cứ vào điều kiện khí hậu, đất đai và tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn, một số loài cây phù hợp với vùng sinh thái cần được lựa chọn nhằm phát triển nhanh, có khả năng thích ứng, chống chịu được sâu bệnh hại và các điều kiện bất lợi của môi trường; cho năng suất cao, sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng được mục đích kinh doanh, phù hợp nhu cầu thị tr- ường để đảm bảo thu được hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo môi trường sinh thái, bảo vệ và cải tạo đất, bảo vệ nguồn nước và có khả năng kinh doanh lâu