Những yếu tố tác động đến chính sách bảo tồn di sản vănhóa tại di tích khảo cổ

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓATẠI DI TÍCH (Trang 48)

2.1. Những yếu tố tác động đến chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên khảo cổ Cát Tiên

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Vị trí địa lý: Khu di tích khảo cổ Cát Tiên là một quần thể phế tích kiến trúc nằm gọn trên địa bàn hai xã Quảng Ngãi và Đức Phổ, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. Huyện Cát Tiên phía bắc giáp với huyện Đắk Lấp, tỉnh Đắk Nơng. Phía tây và tây bắc giáp huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước và phía tây và phía nam huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai lấy địa giới tự nhiên là dịng sơng Đồng Nai (hay cịn gọi là sơng Đạ Đờn); phía đơng tiếp giáp với huyện Đạ Tẻh và huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) với diện tích tự nhiên là 42.657,27ha. Cát Tiên là một vùng tiếp giáp giữa Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ - là vùng đất ngã ba của ba tỉnh Lâm Đồng - Bình Phước- Đồng Nai, nơi hợp lưu của những con suối đổ vào sông Đồng Nai chảy xi về biển. Địa hình cơ bản là địa hình núi thấp chuyển tiếp từ vùng cao nam Tây Nguyên xuống vùng đồng bằng, có nhiều đồi núi cao xen lẫn vùng trũng ngập nước, đất đai phù sa. Độ cao trung bình 400m. Ở đây có cả gị đồi lẫn vùng đất trũng ngập nước.

Núi đồi ở đây khá dốc, nằm đan xen nhau, cơ bản là núi đất, độ liên kết thấp, dễ bị bào mịn rửa trơi qua những mùa mưa lũ. Nguồn gốc đất trong vùng được tạo nên bởi sự phun trào của núi lửa trong quá trình vận động kiến tạo vỏ Trái đất gồm đất bazan đỏ và đất bazan xám phủ lên trên nền phù sa cổ khá màu mỡ. Do địa hình như vậy, ở Cát Tiên có hệ sinh thái rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới phát triển. Vào mùa mưa, Cát Tiên thường xuyên bị lũ lụt.

Về thổ nhưỡng, ở Cát Tiên có 3 nhóm đất chính, chủ yếu là đất phù sa và đất glay chất lượng tốt.

Khí hậu: Cát Tiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa xận xích đạo, nền nhiệt và bức xạ mặt trời cao đều quanh năm, khơng có những thay đổi cực đoan về khí hậu, nhiệt độ ở đây khá chênh nhau giữa ngày và đêm: ngày nắng nóng, đêm se lạnh. Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều tạo ra hai mùa: mùa mưa và mùa khô trái ngược. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung từ tháng 5 đến tháng 7, gây ra lũ lụt nhấn chìm các thung lũng. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ nắng nóng, mưa ít dễ dẫn đến khô hạn. Lượng mưa trung bình

hàng năm là 2.186mm, nhiệt độ trung bình là 260C, độ ẩm trên 80%.

Thủy văn: Sông suối ở Cát Tiên đa phần nhiều suối lịng chảy hẹp, đổ dốc vào sơng Đạ Đờn là nhánh chính tạo nên sông Đồng Nai vùng thượng nguồn. Hệ thống sông suối chảy qua địa phận Cát Tiên mang phù sa bồi đắp nên những bồn địa đất đai màu mỡ. Do ảnh hưởng của địa hình nên các khe suối ở Cát Tiên vừa hẹp vừa sâu, với độ dốc cao nên về mùa khô nhiều khe suối cạn kiệt dịng chảy dẫn đến sự khơ hạn, trong mùa mưa dễ gây lũ lụt. Điều kiện khí hậu và sơng suối thuận lợi đó tạo nên cho Cát Tiên một quần thể động, thực vật vơ cùng phong phú, có thể coi đây là một vùng rừng rậm nhiệt đới nhiều tầng điển hình.

Mặt nước Cát Tiên có sơng Đồng Nai chảy qua với lưu lượng trung bình

100m3/s có tác động đến giá trị sử dụng nông nghiệp.

+ Nước ngầm.

Tầng chứa nước đệ tứ: Phân bố ở các bậc thềm sông suối, bãi bồi theo các sông suối tạo nên lớp mặt bằng với 3 lớp: sét, sét pha bột, sét pha cát, mực nước tầng này sâu 4-5m, hiện người dân đang sử dụng tầng nước này làm nước sinh hoạt.

Phức hệ chứa nước bazan: Lộ ra từ các gò đồi, dãy nối bao lấy các thung lũng sông Đồng Nai.

Với những điều kiện tự nhiên như trên, hệ thống giao thơng gần như khơng có, chỉ có những đường mịn nhỏ hẹp len lỏi trong rừng rậm nối những bồn địa này với bồn địa khác hay ven theo các sườn đồi.

Với địa hình như vậy Cát Tiên có hệ rừng sinh thái rừng đất thấp ẩm nhiệt đới, mùa mưa nước thốt khơng kịp dễ gây ngập úng. Cát Tiên là huyện thuần nông, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong q trình phát triển kinh tế, tổng diện tích của cả huyện là 42.657,27 ha và có vườn Quốc gia Cát Tiên là vùng bảo tồn nhiều loại động thực vật quý hiếm, có khơng gian văn hóa dân tộc bản địa người Mạ, có quần thể kiến trúc di tích khảo cổ Cát Tiên.

Tiềm năng và thế mạnh: Về nơng nghiệp: Huyện Cát Tiên có ưu thế lớn về thổ nhưỡng và điều kiện khí hậu, thích hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: cây ăn quả, cây công nghiệp. Đồng thời, người nông dân rất giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Hệ thống giao thông đối ngoại đã phát triển thơng suốt nối liền với tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai. Đây là một lợi thế quan trọng để thu hút các doanh nghiệp nghiên cứu khi đầu tư vào huyện Cát Tiên.

Với tiềm năng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trong thời gian qua đã có một số doanh nghiệp liên kết với các hộ dân, hợp tác xã, tổ hợp tác và trang trại có đất sản xuất đầu tư giống, vật tư nông nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm. Qua đó hình thành chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nơng sản, góp phần thực hiện hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn huyện Cát Tiên.

Lĩnh vực dịch vụ - du lịch: Huyện Cát Tiên có nhiều điểm du lịch, di tích lịch sử được xếp hạng và là điểm đến của du khách trong và ngồi nước như: Khu di tích lịch sử căn cứ kháng chiến khu VI - Cát Tiên (được cơng nhận khu di tích quốc gia); Khu di tích khảo cổ Cát Tiên (được công nhận khu di tích quốc gia đặc biệt); Hang Thoát y (được công nhận là danh lam thắng cảnh cấp tỉnh); hồ Đắc Lơ. Cát Tiên có 17 dân tộc thiểu số cùng sinh sống tạo nên một nền văn hóa đa dạng và ẩm thực phong phú.

Lĩnh vực văn hóa, xã hội: đạt được những kết quả khá toàn diện; giáo dục - đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm; thực hiện tốt công tác

giảm nghèo, an sinh xã hội được đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Tổ chức hành chính: Huyện Cát Tiên có diện tích 42.657 ha, dân số năm 2020 là 35.415 người bao gồm các dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Mạ, Stiêng, Mơnơng… Cát Tiên có 09 đơn vị hành chính bao gồm 02 thị trấn (Cát Tiên và Phước Cát) và 07 xã: Đức Phổ, Phước Cát 2, Gia Viễn, Tiên Hoàng, Nam Ninh, Quảng Ngãi, Đồng Nai Thượng. Trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt 200 km về hướng bắc, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 200 km về hướng nam.

- Kinh tế xã hội: Kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 15,7%

Cơ cấu kinh tế: CNXD chiếm 18,73%; NLN chiếm 51,56%; TMDV chiếm 29,71%.

- Cơng nghiệp: Có các cơ sở khai thác các lâm sản. - Nông nghiệp: Chủ yếu trồng lúa, ngô, điều, cây ăn quả. - GDP bình quân đầu 13,6 triệu/người/năm

- Tổng thu ngân sách của địa phương là 22,5 tỷ chi ngân sách là 133,194 tỷ - Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội: Phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 18-19%, GDP bình quân 17 triệu/người/năm, tổng thu nhân sách đạt 30 tỷ /năm.

- Mạng lưới hạ tầng cơ sở: Mạng lưới điện đã được kéo đến 100% các xã, thị trấn. Hệ thống giao thông cầu cống, đường bộ đường thủy thuận lợi cơ bản đã trải nhựa, bê tông.

- Các xã hầu như đều đã có trạm y tế, các trường mầm non tiểu học đã cơ bản đầy đủ.

- Huyện Cát Tiên là vùng đất có bề dày về lịch sử văn hóa, vùng đa dạng sinh học. Hiện nay đang trong quá trình nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 721 thành quốc lộ nối giữa hai quốc lộ 20 và 14.

- Hiện trạng sử dụng đất: Khu đất thực hiện bảo tồn di tích thuộc xã Quảng Ngãi - Cát Tiên - Lâm Đồng có những kiến trúc di tích đã có mái che nằm xen kẽ trong các khu đất có các loại cây trồng khác nhau. Tổng diện tích thực hiện bảo tồn di tích khoảng 21,3 ha.

- Hiện trạng quần thể di tích: Có hệ thống giao thơng đường bộ tỉnh lộ đi ngang qua cịn bên trong quần thể di tích việc đi lại chỉ theo lối mòn của đơn vị quản lý.

Nguồn điện: Nguồn điện sinh hoạt lắp từ đường điện trung thế dọc tỉnh lộ 721 (chủ yếu là điện dân dụng sinh hoạt)

Hệ thống cấp nước: Chưa có hệ thống nước sạch phục vụ cho sinh hoạt.

Hệ thống thoát nước: Chưa có hệ thống thốt nước, trong khi lượng nước tự nhiên đổ về khi mưa là tương đối lớn.

Thông tin liên lạc: Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc cố định đảm bảo chỉ sử dụng điện thoại di động và internet

Phòng cháy chữa cháy: Chưa có hệ thống phòng cháy chữa cháy quy mô hiện đại.

* Thuận lợi: Dự án thực hiện tách biệt với khu dân cư nên không mất thời gian kinh phí đền bù.

* Khó khăn: Các di tích mang tính chất lịch sử văn hóa có giá trị VHLS, trong khi chưa được khai quật hết khó lịng đánh giá, nhận định để đưa ra những giải pháp khoa học.

Như vậy, có thể thấy hệ thống hạ tầng hầu như chưa có gì, phải làm từ con số khơng.

2.2. Q trình thực hiện chính sách về bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

2.2.1 Xây dựng, triển khai chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Từ khi phát hiện và nghiên cứu, năm 1985, cho đến nay quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên đã được thực hiện hàng loạt những hoạt động bảo tồn.

Quần thể kiến trúc di tích khảo cổ Cát Tiên tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa, lịch sử quốc gia. Việc bảo vệ, bảo tồn còn tồn tại nhiều khó khăn, phức tạp, nhưng được sự quan tâm các cấp ngành từ trung ương đến địa phương và các bạn bè quốc tế, đặc biệt là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu, các giáo sư đầu ngành, các nhà nhiên cứu,... và đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao, thiết thực của tỉnh Lâm Đồng, chắc chắn cơng tác này sẽ hồn thiện trong giai đoạn sớm nhất.

Nhà nước đã xây dựng nguồn kinh phí dành cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên:

- Nguồn vốn trung ương (Vốn của chương trình mục tiêu quốc gia) được dùng vào: Phục dựng các hạng mục về văn hóa, tơn tạo di tích gốc, xử lý và gia cố khu di tích (II, VI), khai quật hồn chỉnh (1, 2, 4, 5), chi phí viết phương án và báo cáo các biện pháp xử lý, khai quật di tích

- Nguồn vốn địa phương (tỉnh Lâm Đồng) dùng vào: Giải phóng mặt bằng, xây dựng Nhà trưng bày - Nhà làm việc, hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục, xây dựng kiến trúc mới.

Theo thông tư số 12/2012TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộ xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngun tắc phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị: dự án đàu tư “Bảo tồn tơn tạo di tích Cát Tiên” thuộc cấp II là loại cơng trình cơng cộng.

Dự kiến khu vực bảo tồn tơn tạo di tích khảo cổ Cát Tiên có diện tích khu đất là 210.508.70m2.

Kinh phí xây lắp và thiết bị Đơn vị trính: Đồng (đ) Nội dung hạng mục Chi phí trước thuế

Thuế VAT Chi phí sau thuế Chi phí nhà

tạm Thành tiền Chi phí xây dụng mới, biện pháp xử lý, gia cố và khai quật 24.322.055.953 2.432.205.595 26.754.261548 267.542615 27.021.804.163 Viết phương án và báo cáo biện pháp xử lý gia cố và khai quật 4.884.810.000 488.481.000 5.373.291.000 53.732.910 5.427.023.910 Xây dựng nhà trưng bày ban quản lý hạ tầng kỹ thuật 19.437.245.953 19437245595 21.380.970.548 213.809.7015 21.594.780.253 Chi phí thiết bị 2.745.454.545 2745.454.55 3.020.000.000 3.020.000.000 Trạm biến áp 3p 180QV- 20,4KV 9654545545 96.545.455 1.062.000.000 1.062.000.000 Thiết bị nhà trưng bày - bn quản lý (tủ- bàn- ghế- máy tính) 1.200.000.000 120.000.000 1.320.000.000 1.320.000.000 Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ 500.000.000 50.000.000 550.000.000 550.000.000 Xe công vụ phục vụ cho ….. 80.000.000 8.000.000 88.000.000 88.000.000 Tổng 27.067.510.498 2.706.751.050 29.774.261.548 267.542.615 30.041.804.163

Chi phí viết phương án và báo cáo cho biện pháp xử lý khai quật di tích:

+ DT: 2, 6, 1, 2, 4, 5 là: 232.610.000đ Tổng chi phí là: 4.884.810.000đ

Nguồn: Hồ sơ dự án đầu tư bảo tồn di tích khảo cổ Cát Tiên Chi phí san mặt bằng: 132.715.609đ

- Chi phí hệ thống cấp nước: 18.014.998đ

- Chi phí thiết bị hệ thống cấp thoát nước: 77.192.867đ

- Chi phí thiết bị hệ thống cấp thốt nước: 643.351.016đ

- Hệ thống điện: Cấp điện tổng thể: 2.723.857.924đ và Điện chiếu sáng:

2.558.803.094đ

- Chi phí thơng tin liên lạc: 84.205.825đ

- Chi phí phịng cháy chữa cháy: 432.994.598đ

- Chi phí chống sét: 962.964.567đ

- Chi phí giải phóng mặt bằng: 2.808.000.000đ

Tổng mức đầu tư cho dự án: 42.510.079.000đ

2.2.2. Phổ biến tuyên truyền chính sách

Hàng loạt những chủ trương, đường lối chính sách được các cấp ngành triển khai thơng qua nhiều cơ quan ban ngành từ Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Ủy ban nhân tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch, Ban quản lý di tích Cát Tiên (nay là Bảo tàng Lâm Đơng) Sở Tài chính Lâm Đồng, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Xây dựng, phịng quản lý di sản, các kênh thơng tin đại chúng.

2.2.3. Phân cơng phối hợp thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

- Sở Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Lâm Đồng trực tiếp quản lý điều hành theo các quy định hiện hành.

- Các sở quản lý nhà nước chuyên ngành và các cơ quan có thẩm quyền liên quan thẩm định, quyết định đầu tư dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án trên địa bàn.

- Đơn vị tư vấn dự án thực hiện đúng thời gian quy định trong hợp đồng về các cơng tác tư vấn theo trình tự, quy định về đầu tư và xây dựng

- Địa phương: Ủy ban nhân huyện Cát Tiên, Ủy ban nhân xã Quảng Ngãi; hỗ trợ cho chủ trương, đường lối, chính sách trong các vấn đề có liên quan đến triển khai dự án.

2.2.4. Duy trì chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Các chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên ln được duy trì triển khai thành những giai đoạn cụ thể để thực hiện:

- Giai đoạn khảo sát đo vẽ hiện trạng và đánh giá hiện trạng - Giai đoạn khảo sát địa hình, địa chất

- Giai đoạn lập thiết kế dự án phê duyệt dự án đầu tư xây dựng. - Giai đoạn thẩm định dự án, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng. - Giai đoạn lập hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi cơng. Tổng dự tốn.

- Giai đoạn thẩm tra hồ sơ thiết kế, chủ đầu tư ra quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu.

- Giai đoạn lập hồ sơ, trình duyêt hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, xét thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu.

- Giai đoạn khởi cơng xây dựng, hồn thiện cơng trình đưa vào sử dụng.

2.2.5. Điều chỉnh chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓATẠI DI TÍCH (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)