- Phương tiện cải tạo xã hội mới: Theo Proudon, phương tiện để cải tạo
3. Quan điểm kinh tế của Robert Owen
- Phê phán chủ nghĩa tư bản:
Ơng đã đả kích một cách gay gắt chế độ tư hữu, coi đó là nguyên nhân của mọi tai họa trong xã hội tư bản, bởi vì nó đẻ ra lịng ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, sự cạnh tranh, tình trạng vơ chính phủ trong sản xuất và phân phối. Trong xã hội tư bản, đồng tiền là mục đích cao nhất. Những thảm họa do chủ nghĩa tư bản gây lên (ngày lao động bị kéo dài, tăng cường độ lao
động, thất nghiệp, sử lạm dụng lao động phụ nữ và trẻ em…) là do con người và lao động của họ bị mất giá, là do đồng tiền dưới chủ nghĩa tư bản gây ra.
Trong lĩnh vực phân phối, ông cho rằng: phân phối qua đồng tiền và thương nghiệp là có hại cho xã hội; tham gia vào việc phân phối này có rất nhiều người trung gian như thương nghiệp, chủ ngân hàng, kẻ đầu cơ… Tất cả họ đều làm ra giá trị, song họ lại làm tăng nó vì những chi phí đủ loại. Ơng đi đến đề cao trao đổi bằng hiện vật trực tiếp.
*Từ những quan điểm trên ta khẳng định:
- CNXH không tưởng thế kỷ thứ XIX đã chỉ ra được những khuyết tật của CNTB như: bản chất bóc lột, tính tự phát vơ chính phủ, sự phân hố xã hội, khẳng định được nguồn gốc và sự bất công, các loại khuyết tật của CNTB chính là chế độ tư hữu.
- Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu thế kỷ XIX đã đưa ra những học thuyết kinh tế, phản ánh một giai đoạn phát triển chưa chín muồi của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Do vậy, các học thuyết kinh tế của họ đưa ra dựa theo quan điểm về “chủ nghĩa xã hội chủ quan” không triệt để và đầy dẫy những ảo tưởng tiểu tư sản. Những mơ ước của họ về xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hiện trên cơ sở không cần đấu tranh giai cấp. Như vậy, họ đã tách rời học thuyết kinh tế với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Họ không thấy rõ vai trị của đấu tranh chính trị. Vì vậy, những quan điểm kinh tế của họ đưa ra chỉ là không tưởng, là những mong muốn xa rời với thực tiễn của đời sống kinh tế - xã hội.
Câu 22: Phân tích đặc điểm cơ bản của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Từ đó chỉ ra
vị trí vai trị của học thuyết này trong lịch sử các học thuyết kinh tế.