- Phương tiện cải tạo xã hội mới: Theo Proudon, phương tiện để cải tạo
d. Học thuyết kinh tế Mác-Lênin là nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác Lênin
phục những hạn chế để xây dựng lện học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin.
b. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin dựa trên phương pháp luận khoa học
Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị Mácxít: Biện chứng duy vật, đồng thời còn sử dụng một loạt các phương pháp khác như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, lơgíc và lịch sư, phân tích, tổng hợp… Với những phương pháp nghiên cứu như trên đã khắc phục được những hạn chế của các phương pháp nghiên cứu của các nhà kinh tế đi trước (quan sát, duy tâm khách quan, duy tâm chủ quan…) và đi vào nghiên cứu các hiện tượng, các quá trình kinh tế từ trong quá trình sản xuất vật chất, quá trình vận động phát triển, và trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
c. Học thuyết kinh tế Mác -Lênin là sự khái quát thực tiễn sinh động của chủ nghĩa tư bản nghĩa tư bản
Những nhà kinh tế trước Mác sống trong thời kỳ chủ nghĩa tư đang trên đà phát triển theo chiều hướng tiến bộ chưa bộc lộ những mâu thuẫn và chưa bộc lộ đày đủ bản chất của nó nên những học thuyết của họ còn nhiều mặt hạn chế. Đến Mác, Ăngghen, Lênin thì chủ nghĩa tư bản đã hồn thành cách mạng cơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa. Thực tiễn đó đã cho phép Mác và tiếp đó là Lênin đã phân tích một cách sâu sắc và đầy đủ về bản chất và quá trình vận động của chủ nghĩa tư bản.
d. Học thuyết kinh tế Mác - Lênin là nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm ba bộ phận cấu thành: Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Mỗi bộ phận có vị trí, vai trị và nội dung riêng, trong đó kinh tế chính trị là mơn khoa học nghiên cứu mặt xã hội của quá trình sản xuất.