Thứ tư, về hình thức

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về các biện pháp bảo đảm vay vốn ngân hàng điểm khác biệt cơ bản giữa thế chấp tài sản với cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng (Trang 29 - 30)

Về cầm cố tài sản: Bộ luật dân sự năm 2015 khơng xác định rõ về hình thức của cầm cố tài sản, tuy nhiên theo quy định tại Điều 310 Bộ luật dân sự năm 2015 có thể hiểu nếu cầm cố tài sản là động sản thì có thể bằng hình thức miệng hoặc hình thức văn

bản, nếu cầm cố bất động sản thì bắt buộc phải bằng văn bản.

Theo quy định tại điều luật trên thì văn bản cầm cố không nhất thiết phải công chứng hoặc chứng thực hoặc đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Thơng thường, nếu tài sản cầm cố không phải đăng ký quyền sở hữu thì các bên khơng cần phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để nâng cao độ an tồn pháp lý, các bên có thể thoả thuận cầm cố phải có cơng chứng hoặc chứng thực.

Về thế chấp: Hình thức của thế chấp theo quy định pháp luật là văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Có thể được ghi trong hợp đồng chính như điều khoản của hợp đồng hoặc có thể được lập thành văn bản riêng thì được coi là một hợp đồng phụ bên cạnh hợp đồng chính. Trong một số trường hợp như với trường hợp bất động sản và các động sản có giá trị lớn như ơ tơ thì pháp luật yêu cầu phải công chứng, chứng thực văn bản thế chấp.

Thứ năm, quyền và nghĩa vụ Đối với cầm cố:

- Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố;

- Thanh tốn cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố;

- Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;

- Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố. - Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;

- Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;

- Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm cố đồng ý;

Biện pháp thế chấp cũng có những điểm khác biệt đặc trưng như sau: - Tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp; - Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; - Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;

- Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hố ln chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

- Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết;

- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xố đăng ký trong các trường hợp quy định

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về các biện pháp bảo đảm vay vốn ngân hàng điểm khác biệt cơ bản giữa thế chấp tài sản với cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w