Đối với biện pháp thế chấp là do các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
Đối với biện pháp cầm cố là kể từ khi bên nhận cầm cố nhận tài sản. Sự khác biệt này bắt nguồn từ tính chất bắt buộc đối với hoạt động chuyển giao tài sản cho bên nhận đảm bảo. Tức là, khi và chỉ khi hoàn thành chuyển giao tài sản cho bên nhận đảm bảo thì mới bắt đầu xác lập quyền và nghĩa vụ.
Thứ mười, hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố. Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BLDS 2015 sửa đổi 2017
2. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng 3. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo
4. Thông tư 08/2021/TT-NHNN cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm sốt đặc biệt
5. Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa quy định về giao dịch bảo đảm
6. Văn bản hợp nhất 20/VBHN-NHNN năm 2014 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hợp nhất Quyết định về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
7. Thơng tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm
8. Nguyễn Thị Lan Anh (2021), “Ý nghĩa của việc đăng ký biện pháp bảo đảm là gì?”, Luật sư X
9. TS. Nguyễn Anh Sơn, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (2002), “Bảo đảm tiền vay của tổ chức
tín dụng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp.
10.Nghị định 85/2002/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định
178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
11.Võ Đình Tồn (2017). Giáo trình Luật Ngân Hàng. NXB Cơng an Nhân dân. Hà Nội