Giảm chấn điều khiển chủ động (active control)

Một phần của tài liệu Kết cấu công trình 2: Kiến trúc chịu tải động đất (Bài thu hoạch) (Trang 26 - 28)

Các thiết bị dạng này hoạt động được nhờ vào các nguồn năng lượng từ bên ngồi (điện, khí nén…). Thơng qua các cảm biến, thông tin về tải trọng, về dao động của cơng trình được đưa về bộ xử lý trung tâm. Bộ điều khiển trung tâm sẽ xử lý tín hiệu và phát lệnh cho bộ phận thi hành để thực hiện việc tăng độ cản hay phát lực điều khiển chống lại dao động, chẳng hạn như các hệ thống TMD (Tuned Mass Damper), LTD (Liquid Tuned Damper)…

Đánh giá ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của giải pháp: - Phạm vi ứng dụng: Không phù hợp cho các dự án nhỏ

- Ưu điểm:

−Hiệu quả lớn trong việc kiểm soát phản ứng, chỉ bị giới hạn bởi năng lực của các hệ thống điều khiển

−Tương đối không bị ảnh hưởng bởi điều kiện địa hình và sự chuyển động của mặt đất

−Khả năng áp dụng đa dạng cho các tình huống- ví dụ như kiểm sốt chuyển động chống lại cả trọng tải gió và động đất

- Nhược điểm:

−Yêu cầu nguồn năng lượng bổ sung và bộ truyền động do máy tính điều khiển để hoạt động.

−Phức tạp hơn so với các hệ thống giảm chấn điều khiển bị động.

−Chi phí cao

➢ Tịa nhà Taipei 101 Đài Bắc

Hệ thống con lắc điều hòa (tuned mass damper) lắp đặt trên đỉnh tòa nhà Taipei 101 ở Đài Bắc. Con lắc được ghép bởi nhiều tấm thép dày 125 mm, nặng tổng cộng 730 tấn, đường kính 5,5 m, có biên độ dao động tối đa 1,5 m theo mọi hướng.

Ngồi ra, người ta cịn sử dụng kết hợp thiết

bị giảm chấn với thiết bị cách chấn, cũng như

đưa thêm khả năng chủ động vào hệ thống để tăng thêm hiệu quả kháng chấn cho cơng trình.

Phối hợp cách chấn và giảm chấn (isolator và oil damper) trong một cơng trình.

Một phần của tài liệu Kết cấu công trình 2: Kiến trúc chịu tải động đất (Bài thu hoạch) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w