Công nghệ “Con lắc thép khổng lồ”

Một phần của tài liệu Kết cấu công trình 2: Kiến trúc chịu tải động đất (Bài thu hoạch) (Trang 34 - 36)

2. Các giải pháp kết cấu nhà cao tầng chịu động đất

2.2.2. Công nghệ “Con lắc thép khổng lồ”

Nhằm đảm bảo an tồn cho các tịa nhà cao tầng trước các cơn rung chấn, Công ty bất động sản Mitsui Fudosan và nhà thầu Kajima Corp đã hợp tác thiết kế và triển khai lắp đặt hệ thống chống động đất bằng cách đặt sáu con lắc thép khổng lồ, mỗi con lắc nặng ba trăm tấn trên nóc một tòa nhà cao 55 tầng tại Tokyo, với tổng chi phí năm tỷ yên Nhật, tương đương khoảng 51 triệu USD.

Theo thiết kế, những con lắc này không những làm giảm chấn động tới 60%, mà còn rút ngắn thời gian chịu tác động từ dư chấn của tịa nhà. Ngồi ra, cơng

nghệ mới này cịn cho phép thi cơng mà khơng hề ảnh hưởng tới cấu trúc.

Năm 2011, tòa nhà Shinjuku Mitsui đã từng hứng chịu trận động đất mạnh 9 độ richter, với biên độ dao động ngang lên tới hai mét, khiến nhiều người bị thương. Việc xây dựng hệ thống con lắc thép này góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản mỗi khi có động đất xảy ra.

Đánh giá ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của giải pháp:

Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi

ứng dụng

− Hiệu quả lớn trong việc kiểm sốt phản

ứng, − u cầu nguồn Cơng trình

chỉ bị giới hạn bởi năng lực của các hệ

thống năng lượng bổ sung cao tầng.

điều khiển và bộ truyền động Không phù

− Tương đối không bị ảnh hưởng bởi điều

kiện

do máy tính điều hợp cho các địa hình và sự chuyển động của mặt đất khiển để hoạt

động. dự án nhỏ

− Khả năng áp dụng đa dạng cho các tình − Phức tạp hơn so

với

huống- ví dụ như kiểm sốt chuyển động các hệ thống giảm chống lại cả trọng tải gió và động đất chấn điều khiển bị

− Tính chọn lọc cao của các mục tiêu được động.

kiểm sốt − Chi phí rất cao

Một phần của tài liệu Kết cấu công trình 2: Kiến trúc chịu tải động đất (Bài thu hoạch) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w