• Quyền bỏ phiếu biểu quyết (Voting right) :t để bầu cử Hội
đồng quản trị hay thông qua những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp.
Có hai loại quyền bỏ phiếu biểu quyết: bỏ phiếu biểu quyết pháp định và bỏ phiếu biểu quyết tích luỹ.
• Quyền bỏ phiếu biểu quyết pháp định (Statutory voting right) là
quyền dành cho cổ đơng dùng lá phiếu của mình bầu cho các thành viên Hội đồng quản trị và không được dồn phiếu cho một người hoặc biểu quyết một vấn đề trong Đại hội đồng cổ đông mà khơng được dồn phiếu cho những vấn đề khác.
• Quyền bỏ phiếu tích luỹ (Cumulative voting right) thì ngược lại, cổ đơng có thể dồn phiếu cho một người nào đó mà mình chọn vào Hội đồng quản trị.
Thị trường và các ĐCTC 53
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG
• Quyền nhận cổ tức: Cổ đông sẽ được nhận cổ tức nếu Hội
đồng quản trị công bố doanh nghiệp có lãi và chia lãi theo nghị quyết của đại hội cổ đơng.
• Cổ tức cổ phiếu thường có thể được trả bằng tiền, bằng cổ phiếu của doanh nghiệp hoặc bằng cổ phiếu của doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp trả cổ tức đang sở hữu.
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG
• Quyền tiếp cận thơng tin: Cổ đơng có quyền được thơng báo
kịp thời mọi diễn biến trong cơng ty, đặc biệt những tình hình có khả năng tác động mạnh đến giá cổ phiếu.
• Các báo cáo tài chính định kỳ và các loại thơng báo cũng là các thông tin mà cổ đơng có quyền được tiếp cận.
Thị trường và các ĐCTC 55
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG
• Quyền chuyển nhượng, cầm cố cổ phiếu: Sau khi đầu tư, người sở hữu cổ phiếu có thể bán lại cho người khác để hưởng chênh lệch giá, để dịch chuyển lĩnh vực đầu tư hoặc để giải quyết một nhu cầu nào đó hoặc có thể cầm cố cổ phiếu để vay vốn tại các tổ chức tài chính tín dụng.
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG
• Quyền ưu tiên mua trước (Preemptive Right): Khi có đợt phát hành cổ phiếu mới, các cổ đông cũ được quyền ưu tiên mua trước toàn bộ hay từng phần lượng cổ phiếu sắp phát hành.
Thị trường và các ĐCTC 57
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG
• Quyền đối với tài sản cịn lại (Residual Right): Khi thanh lý doanh nghiệp giải thể, phần còn lại là của các cổ đông được hưởng và họ được quyền phân chia chúng.
CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐƠNG
• Quyền tham gia quyết định chia nhỏ cổ phiếu của doanh nghiệp
• Những doanh nghiệp có cổ phiếu mệnh giá lớn, trong quá trình hoạt động của mình thường nảy sinh yêu cầu phải chia nhỏ (Split) cổ phiếu ra làm nhiều cổ phiếu có mệnh giá nhỏ hơn.
• Mọi việc phân chia phải được sự đồng ý của cổ đông tại Đại hội cổ đông, phải sửa đổi điều lệ, giấy phép kinh doanh và công bố công khai.
Thị trường và các ĐCTC 59 THỨ TỰ TRẢ CÁC MÓN NỢ KHI PHÁ SẢN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN? 1. Cổ đông thường 2. Trái chủ 3. Nợ ngân hàng 4. Nợ thuế nhà nước 5. Nợ các chủ hàng
CÂU HỎI
1. Quyền biểu quyết của cơng ty cổ phần khác gì với tập thể?
2. Quyền quản lý của cổ đơng thể hiện qua quyền nào?
3. Vì sao phải đưa ra quyền ưu tiên mua trước?
4. Tính thanh khoản cổ phiếu thể hiện qua quyền nào?
5. Quyền tiếp cận thông tin giúp đảm bảo tính chất gì của TTCK?
6. Quyền tiếp cận thơng tin giúp cổ đơng tránh được rủi ro gì?
Thị trường và các ĐCTC 61