Kết quả tớnh toỏn với cỏc trường hợp chiều cao đập khỏc nhau

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí phân khe trong đập vòm (Trang 63)

H= 75m H= 90m H= 120m URyR (m) 0,0279 0,0481 0,102 URzR (m) 0,0065 0,0086 0,0185 SR1R(KN/mP 2 P ) 596,975 630,668 1990 SR3R(KN/mP 2 P ) -2181 -2992 -5659 Hỡnh 3.21: Quan hệ H ~ Uy Hỡnh 3.22: Quan hệ H ~ Uz Hỡnh 3.23: Quan hệ H ~ SR1R Hỡnh 3.24: Quan hệ H ~ SR3

Với đập cú chiều cao càng lớn thỡ chuyển vị theo phương Y (từ thượng lưu về hạ lưu) càng lớn. Đồng thời độ lỳn theo phương Z (phương trọng lực) cũng tăng. Do khi chiều cao đập tăng ỏp lực nước thủy tĩnh tỏc dụng lờn đập càng lớn, lực đẩy về phớa hạ lưu tăng do đú khiến đập chuyển vị nhiều hơn về phớa hạ lưu, trọng lượng bản thõn đập tăng, lực tỏc dụng vào nền lớn hơn làm đập lỳn nhiều hơn, bờn cạnh đú cũn do ảnh hưởng độ sụt, co ngút biến dạng của bờ tụng.

tăng khụng đều nhau. Tất cả đều tăng nhanh ở trường hợp cuối.

Chuyển vị theo phương dũng chảy (phương Y) khi H tăng từ 75m đến 90m chuyển vị tăng 72,5%, khi H tăng từ 90 m đến 120 m thỡ chuyển vị tăng thờm 111,9%. Tốc độ tăng khi H từ 75 m đến 120 m là 265,6%. Đập càng cao chuyển vị tăng càng lớn.

Chuyển vị theo phương trọng lực (phương Z) cũng tăng khi tốc độ tăng khi H từ 75 m đến 120 m là 184,6%.

Cũn tương quan giữa chiều cao đập H với cỏc ứng suất chớnh cú sự tương đồng nhau, ứng suất tăng rừ rệt khi chiều cao đập tăng lờn. Với ứng suất chớnh nhỏ nhất SR1R. Đường quan hệ là đường cong lừm. Khi chiều cao H tăng từ 75 m đến 90 m ứng suất SR1Rtăng 5,6%. Khi chiều cao H tăng từ 90 m đến 120 m ứng suất chớnh SR1Rtăng 215,5%.

Vậy khi chiều cao đập càng tăng ứng suất kộo xuất hiện trong đập càng lớn. Để hạn chế ứng suất kộo trong đập, Khi chiều cao tăng cần bố trớ phõn khe hợp lớ để giảm ứng suất kộo.

Dựa vào kết quả phõn tớch ba trường hợp trờn và phổ màu của chuyển vị theo phương Y khụng phải lớn nhất ở đỉnh đập mà cú xu hướng chuyển dần xuống dưới gần đỉnh vũm phớa hạ lưu đập. Do chiều cao đập tăng, kết cấu vũm cú khả năng chịu lực tốt, phớa dưới chõn đập, và đỉnh đập đều chuyển vị về phớa hạ lưu nhưng đỉnh đập chuyển vị nhỏ hơn phớa dưới, dẫn đến chuyển vị lớn nhất sẽ gần phớa dưới đỉnh đập vũm. Do ở đõy cú hiện tượng sinh ra bởi hiệu ứng P- Delta

3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG.

- Dựa vào cỏc mụ hỡnh tớnh toỏn với mụđun biến dạng thay đổi, hệ số Poisson và chiều cao đập thay đổi, qua cỏc kết quả tớnh toỏn nhận được, tỏc giả nhận thấy rằng ở thượng lưu đập vũm phớa trờn đỉnh vũm luụn cú ứng suất nộn, cũn hạ lưu đập vũm cú xuất hiện ứng suất kộo.

- Thụng qua phõn tớch kết quả tớnh toỏn bằng phương phỏp phần tử hữu hạn để nghiờn cứu phõn khe cho đập vũm, tựy theo điều kiện địa hỡnh, địa chất, chiều cao đập mà bố trớ phõn khe cho hợp lý:

- Với điều kiện địa hỡnh như tại vị trớ xuất hiện dốc lồi lừm khụng đều cần chỳ ý xử lý nền và bố trớ phõn khe tại những vị trớ đú để trỏnh hiện tượng lỳn khụng đều gõy ra cỏc nứt đập trong quỏ trỡnh làm việc. Tại cỏc địa hỡnh cú mỏi dốc lớn nờn bố trớ khe đập dầy hơn so với địa hỡnh dốc nhỏ.

- Tỡnh hỡnh địa chất đặc biệt quan trọng tới sự ổn định của đập vỡ vậy hai bờn bờ đỏ phải đủ cường độ, chịu được tải trọng truyền tới, đỏ cú hỡnh toàn khối, khụng bị biến dạng lớn và khụng bị nước xõm thực. Với nền cú địa chất yếu việc phõn nhiều khe sẽ làm tăng ứng suất kộo vào tăng ứng suất nộn cho đập, làm đập mất an toàn về ứng suất đập, làm cỏc khoảnh đập xụ lệch với nhau nhiều hơn. Với nền cú địa chất tốt phõn khe nhiều khe sự bất lợi về ứng suất giảm đi, chuyển vị của đập cũng giảm. - Với đập cú chiều cao lớn cần quan tõm tới hiệu ứng P-Delta sinh uốn ngang và cắt ngang tại từng khối đập. Do chiều dài đập tăng, phớa mặt hạ lưu của đỉnh vũm xuất hiện ứng suất kộo, nếu chiều dài đập mà tăng lờn định đập cú xu hướng chuyển dịch về phớa thượng lưu. Vỡ vậy nếu chiều cao đập tăng nờn bố trớ số lượng khe vừa phải, bố trớ khe dầy gõy bất lợi về ứng suất và chuyển vị, dựa vào kết quả phõn tớch của chương 3 đó cho thấy khi chiều cao đập càng tăng thỡ sự tăng về ứng suất và chuyển vị tăng nhanh và đột biến.

CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHO CễNG TRèNH CỤ THỂ 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG CễNG TRèNH. 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG CễNG TRèNH.

4.1.1 Mụ hỡnh đập và nền

Cụng trỡnh đập vũm mà tỏc giả thực hiện mụ hỡnh 3D để phõn tớch là loại đập vũm nằm ở Hồ Berryessa là hồ lớn nhất ở Hạt Napa, California. Hồ chứa này được tạo ra bởi Đập Monticello, là một hồ chứa cung cấp nước và nguồn thủy điện cho vựng North Bay của Vựng vịnh San Francisco. Việc xõy dựng Đập Monticello đó bắt đầu vào năm 1953, và hồ chứa đó được hồn thành năm 1963.

Hỡnh 4.1: Đập Moticello Một số thụng số của đập: Diện tớch lưu vực : 566 mP 2 P . - Thể tớch đập 2,9.10P 5 P mP 3 P . - Chiều dài đập 311,8 m. - Chiều cao đập 92 m.

- Chiều rộng đỉnh đập 4,08 m. - Cao trỡnh đỉnh đập: +138,99.

- Đập vũm cú gúc trung tõm khụng thay đổi, tõm và bỏn kớnh thay đổi theo cao trỡnh đập. Cỏc chỉ tiờu cơ lý của mụ hỡnh đập và nền xem bảng 4.1.

Hỡnh 4.2: Mụ hỡnh mặt bằng đập.

Hỡnh 4.3: Mụ hỡnh cắt ngang đập.

Sử dụng phần mềm ANSYS mụ phỏng phần tử hữu hạn đập và nền. Đập được mụ phỏng bằng phần tử SOLID 65 và nền coi là đồng nhất và đẳng hướng được mụ phỏng bằng phần tử SOLID 45. Tại mặt tiếp giỏp giữa cỏc khối đập và đập với nền đập được mụ phỏng bằng phần tử tiếp xỳc mặt ba chiều Targe 170- Conta 173.

4.1.2 Cỏc chỉ tiờu cơ lý

Cỏc chỉ tiờu cơ lý của bờ tụng dựng trong tớnh toỏn. Bảng 4.1: Chỉ tiờu cơ lý TT Vật liệu γ (KN/mP 3 P ) E (KN/mP 2 P ) à Rn (KN/mP 2 P ) Rk (KN/mP 2 P ) 1 BTCT M25 25 2,1 x10P 7 0,167 28000 1400 2 Nền đỏ 0 0,8 x10P 7 0,2 9000 750 Với:

+ Trị số RRnR, RRkR của bờ tụng lấy theo bảng 5 của Quy trỡnh thiết kế kết cấu BT và BTCT thuỷ cụng 14TCN 54-87

+ Hệ số biến dạng ngang ban đầu của bờ tụng được lấy từ à = 0,15 ữ 0,17 (trang 19 –14TCN54-87).

+ Mụ đun đàn hồi E=0,9Eb với Eb là mụ đun đàn hồi ban đầu của bờ tụng lấy theo bảng 7 của 14TCN54-87 (điều 1.69 14TCN 56-88) .

+ Đối với trường hợp tớnh toỏn cú tải trọng động đất mụđun đàn hồi của vật liệu lấy bằng 1,1 lần mụđun đàn hồi tĩnh cường độ kộo cho phộp RRKRtrong trường hợp động đất bằng 1,5 lần RRKRtĩnh.

4.1.3 Cỏc lực tỏc dụng

Đập vũm cũng giống như cỏc cụng trỡnh thủy cụng khỏc như đập đất, đập bờ tụng trọng lực là chịu tỏc dụng của cỏc lực: - Trọng lượng bản thõn. - Áp lực nước. - Nhiệt độ. - Áp lực bựn cỏt, ỏp lực đẩy nổi. - Động đất …

Ở trong tớnh toỏn mụ hỡnh đập này tỏc giả chỉ xột tỏc dụng của tải trọng bản thõn với ỏp lực nước.

a) Trọng lượng bản thõn:

gia tốc, phương hướng của nú với phương thực tế là tương phản. Khi phõn tớch kết cấu, mụ phỏng trọng lượng bản thõn kết cấu và trọng lượng của cỏc thiết bị liờn quan ta cần khai bỏo nhập khối lượng riờng (density) trong tớnh chất vật liệu, nếu khụng nhập khối lượng riờng thỡ khụng thể sản sinh hiệu quả trọng lực.

Trọng lượng bản thõn trong mụ hỡnh tớnh toỏn này chỉ gồm cú khối lượng của đập. Trọng lượng của nước đó quy đổi thành ỏp lực nước phõn bố lờn bề mặt kết cấu. Do đú trong mụ hỡnh tớnh toỏn chỉ cần khai bỏo khối lượng riờng của đập, và khai bỏo thờm gia tốc trọng trường, Ansys sẽ tự động tớnh toỏn trọng lượng riờng của từng phần tử đập. Một phần tử bất kỳ thuộc đập hay nền thỡ cụng thức chung để tớnh toỏn trọng lượng bản thõn của một phần tử hữu hạn là:

. . .

i i i i i

G = γ V = ρ g V

Trong đú: ρi- khối lượng riờng phần tử i. γi- trọng lượng riờng phần tử i. g – gia tốc trọng trường.

VRiR – thể tớch phần tử i.

GRiR – trọng lượng bản thõn phần tử i.

Và như vậy thỡ trọng lượng bản thõn của toàn bộ khối sẽ là:

1 . . n i i i G g V = =∑ρ b) Áp lực nước thủy tĩnh:

- Nguyờn tắc tớnh toỏn ỏp lực thủy tĩnh:

Cụng thức để xỏc định ỏp lực thủy tĩnh như sau: 2 1 . . 2 i n i P = γ H

Trong đú: γ −n Trọng nước riờng của nước.

HRiR – Chiều cao cột nước từ mực nước thượng lưu đến điểm tớnh toỏn. PRiR – Áp lực nước tại điểm tớnh toỏn.

- Cỏch thức đưa ỏp lực thủy tĩnh vào mụ hỡnh trong phần mềm Ansys:

cỏch thức để đưa vào mụ hỡnh kể cả đú là đưa vào đường hay vào mặt. Cú thể kể ra một số cỏch đưa ỏp lực vào mặt như sau:

Theo phương phỏp dựng menu:

- Solution->Define Loads->Apply->Structural->Pressure->On Areas

- Preprocessor->Load->Define Loads->Apply->Structural->Pressure->On Areas - Đưa ỏp lực vào theo hàm theo cỏc bước:

+ Bước 1 – tạo hàm: Solution->Define Loads->Apply->Functions->Define/Edit + Bước 2 – ghi hàm: Solution->Define Loads->Apply->Functions->Read File + Bước 3 – ỏp tải: Solution->Define Loads->Apply->Structural->Pressure->On Areas. Sau đú chọn SFA là Existing table tiếp tục chọn hàm vừa đó tạo.

Theo phương phỏp dựng lệnh: SF; SFL…

Như vậy cú rất nhiều cỏch để đưa ỏp lực núi chung và ỏp lực thủy tĩnh núi riờng vào mụ hỡnh tớnh toỏn.

4.2 PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG THÂN ĐẬP. 4.2.1 Ảnh hưởng của liờn kết nền với đập. 4.2.1 Ảnh hưởng của liờn kết nền với đập.

Trước tiờn tỏc giả đỏnh giỏ về sự khỏc biệt về mặt bản chất giữa 2 trường hợp tớnh toỏn:

- Đập - nền làm việc khụng cú tiếp xỳc, khi tớnh toỏn đập vũm khụng xột tiếp xỳc giữa đập – nền khi đú coi như đập ngàm chặt vào nền đồng nhất như một khối. Do đú trường chuyển vị và ứng suất cú tớnh liờn tục.

- Đập - nền làm việc cú tiếp xỳc, khi đú vấn đề tiếp xỳc giữa đập và nền đó được đưa vào trong tớnh toỏn, và do sự khỏc nhau về tớnh chất vật liệu giữa đập và nền làm cho tớnh liờn tục về xu hướng nội lực khụng cũn đảm bảo. Theo định luật Hỳc

.

E

σ = εtrong Ansys tớnh toỏn với ẩn số là chuyển vị, tại cỏc nỳt trựng nhau thỡ chuyển vị là như nhau, nhưng trường ứng suất lại chờnh lệch nhau một giỏ trị

( )

. dap n

E E E

∆σ = ∆ ε = − ε. Đõy mới là thể hiện sự chờnh lệch về trường ứng suất do cú sự khỏc biệt về mụ đun đàn hồi của vật liệu, cũn một khỏc biệt nữa làm chờnh lệch về ứng suất giữa đập và nền là tớnh tiếp xỳc của 2 khối. Nếu 2 khối đập – nền

liờn tục tức là đập chuyển vị 1 giỏ trị nào đú thỡ nền cũng chuyển vị với cựng phương chiều và giỏ trị như vậy, nhưng do tớnh tiếp xỳc giữa 2 khối do vậy 2 khối đập – nền cú thể trượt lờn nhau, dẫn tới chuyển vị của cỏc nỳt thuộc đập và nền cú thể là khỏc nhau

Bảng 4.2: Kết quả tổng hợp chuyển vị ứng ứng suất của hai trường hợp

Khụng tiếp xỳc Tiếp xỳc Uy (cm) 2,24 3,30 Uz (cm) 0,38 0,76 SR1R (KN/mP 2 P ) 2050 1107 SR3R (KN/mP 2 P ) -6847 -3187

Bảng 4.2 cho thấy chuyển vị theo phương Y tăng 106% khi xột đến tiếp xỳc giữa đập – nền. Ứng suất kộo giảm 46%, ứng suất nộn giảm 53,47%. Kết quả này cho thấy nếu đập – nền khi tớnh toỏn cú xột đến tiếp xỳc, hay đập cú khe biờn (khe chu vi) thỡ ứng suất kộo nộn đều giảm, chuyển vị lại tăng.

Kết quả phổ màu xem phụ lục 4.1

Do vậy sự chờnh lệch về trường ứng suất của đập và nền khi tỏch thành 2 khối là cú 2 nguyờn nhõn:

- Thứ nhất do sự khỏc biệt về chỉ tiờu cơ lý của 2 khối đập và nền đập

- Thứ hai do sự tiếp xỳc giữa đập- nền dẫn đến chuyển vị tại cỏc nỳt thuộc đập và nền khụng như nhau.

4.2.2 Phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả tớnh toỏn chuyển vị của cỏc trường hợp.

Khi tớnh toỏn tỏc giả đó tớnh toỏn với đập Moticellno với 4 trường hợp khỏc nhau: - Nền là 1 khối và đập là 1 khối làm việc tiếp xỳc với nhau (TH1).

- Đập chia thành 6 khe và nền là 1 khối làm việc tiếp xỳc với nhau (TH2). - Đập chia thành 11 khe và nền là 1 khối làm việc tiếp xỳc với nhau (TH3). - Đập chia thành 14 khe và nền là 1 khối làm việc tiếp xỳc với nhau (TH4). Khi đập và nền là cỏc khối khỏc nhau và tiếp xỳc với nhau, đập lại được phõn ra

thành cỏc khối và chỳng cũng làm việc tiếp xỳc với nhau (trường hợp – 2,3,4). Về mặt bản chất của vấn đề cũng giống như trường hợp 1, nhưng ở đõy cú sự khỏc biệt là khi cỏc khối của đập tiếp xỳc với nhau bằng cỏc khe thi cụng, nhưng chỳng cú cựng chỉ tiờu cơ lý, như vậy chờnh lệch về ứng suất của cỏc phần tử thuộc đập chỉ do một nguyờn nhõn là do sự chuyển vị khụng giống nhau của cỏc phần tử thuộc cỏc khối khỏc nhau.

Ứng với mỗi trường hợp sau khi sử dụng phần mềm tớnh toỏn kết quả chuyển vị theo phương Y (phương của dũng chảy) được thể hiện trong hỡnh:

Hỡnh 4.6: Chuyển vị theo phương Y – TH2

Hỡnh 4.8: Chuyển vị theo phương Y – TH4

Bảng 4.3: Tổng hợp cỏc chuyển vị của cỏc trường hợp tớnh toỏn

Phạm vi xem xột Chuyển v TH1 (m) TH2 (m) TH4 (m) TH5 (m) Đập Y 0,033 0,042 0,043 0,046 Z 0,0076 0,0086 0,0087 0,0096

Từ bảng 4.3 tổng hợp cỏc chuyển vị cú thể rỳt ra một kết luận rằng trong quỏ trỡnh làm việc của đập khi cú xột đến sự tiếp xỳc giữa đập và nền thỡ đập phõn càng nhiều khe thỡ chuyển vị càng tăng. Tại trường hợp 4 thiết kế 14 khe thi cụng chuyển vị theo phương Y tăng 39,4% so với chuyển vị ở trường hợp khụng phõn khe thi cụng.

Chuyển vị của đập thep phương thẳng đứng cũng tăng lờn 26,3% khi đập chia 14 khe so với trường hợp đập khụng chia khe.

Như vậy về mặt kết cấu thỡ đập chia càng nhiều khe thỡ càng bất lợi về mặt kết cấu, mà thực tế khi xõy dựng cụng trỡnh đập vũm thỡ theo yờu cầu kỹ thuật, thi cụng việc tỏch khối thi cụng đập là điều tất yếu vỡ nếu khụng phõn khe sẽ khú xử lý vấn đề phỏt nhiệt trong bờ tụng dẫn đến hiện tượng gõy nứt bờ tụng.

4.2.3 Phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả tớnh toỏn ứng suất của cỏc trường hợp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí phân khe trong đập vòm (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)