“tính bình qn cho một hộ điều tra”
Đơn vị tính: %
Theo điều kiện kinh tế Theo loại hình Chỉ tiêu Chung cho các nhóm Khá giàu nghèo TB CN DV KH TT 1.Tổng chi 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
2. Chi cho hoạt động SXKD 69,46 73,43 72,43 63,05 67,33 56,68 73,50 71,40
a. Trồng trọt 54,74 56,97 42,38 54,49 3,23 16,78 43,02 64,96
- Cây hàng năm 1,41 1,47 2,10 1,15 0,00 0,19 1,71 1,62
- Cây lâu năm 53,34 55,50 40,28 53,34 3,23 16,59 41,31 63,34
b. Chăn nuôi 6,09 3,29 22,43 6,21 64,11 3,41 9,77 5,27 - Đại gia súc 0,86 0,17 4,05 1,10 23,57 0,46 1,48 0,54 - Tiểu gia súc 3,38 1,77 12,11 3,61 9,35 1,55 4,18 3,54 - Gia cầm 1,53 1,17 5,33 1,15 30,17 1,09 3,79 0,88 - Thuỷ sản 0,31 0,18 0,95 0,34 1,02 0,31 0,31 0,30 c. Dịch vụ 8,62 13,16 7,62 2,35 0,00 36,49 20,72 1,18 - Đại lý 3,42 5,16 3,29 0,96 0,00 14,25 8,06 0,54 - Buôn bán nhỏ 5,29 8,05 4,33 1,56 0,00 22,24 12,66 0,76
3.Chi ngoài hoạt động SXKD 30,54 26,57 27,57 36,95 32,67 43,32 26,50 28,60 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
e. Thu nhập thuần, tích luỹ và đánh giá đa dạng hố nguồn thu của hộ
Thu nhập thuần chính là tổng thu của hộ sau khi đI trừ đi chi phí sản xuất. Tích luỹ của hộ chính là khoản thu nhập thuần sau khi đI trừ đi chi phí ngồi hoạt động sản xuất. Qua bảng 4.12 cho thấy: Mức thu nhập thuần của các nhóm hộ tăng dần từ nhóm hộ nghèo đến nhóm hộ khà giàu. Mức chênh lệch giữa nhóm hộ khá giàu và nhóm hộ nghèo t−ơng đối lớn. Phân tổ theo loại hình kinh doanh cũng cho thấy sự chênh lệch lớn về thu nhập thuần và tích luỹ giữa các nhóm hộ. Nhất là chênh lệch giữa nhóm hộ dịch vụ và nhóm hộ trồng trọt. Qua đó cho thấy các hộ nơng dân thuộc các nhóm hộ dịch vụ sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất sau đến nhóm hộ kết hợp. Nhóm hộ chăn ni cho hiệu quả sản xuất thấp nhất trong tất cả các nhóm. Phân tổ theo khu vực cho thấy, các hộ nông dân ở thị trấn Buôn Hồ cho thu nhập thuần và tích luỹ cao nhất. Các hộ thuộc xI EaSiên có thu nhập thuần và tích luỹ thấp nhấp trong hai khu vực cịn lại. Đây là một trong ba xI nghèo của huyện. Đồng bào dân tộc thuộc xI này chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao. Các điều kiện khác phục vụ cho sản xuất của các hộ nông dân không đ−ợc thuận lợi nh− các khu vực khác trong huyện (nh− vốn, trình độ canh tác, xa quốc lỗ…). Do đó điều kiện kinh tế của các hộ nông dân thuộc xI này t−ơng đối khó khăn.
Một trong những chi tiêu đo l−ơng đa dạng hố nguồn thu của các hộ nơng dân là chi số SID. Số liệu bảng 4.12 cũng cho thấy sự khác biệt về mức độ đa dạng hố nguồn thu của các nhóm hộ. Phân tổ theo điều kiện kinh tế cho thấy mức độ đa dạng hoá nguồn thu nhập giảm dần từ nhóm hộ khá giàu đến nhóm hộ nghèo. Nh− vây nhóm hộ khả giàu có mức độ đa dạng hoá cao nhất. Khi phân tổ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh thì các hộ nơng dân thuộc nhóm hộ kết hợp có mức độ đa dạng hố nguồn thu cao nhất, sau đến nhóm hộ dịch vụ. Nhóm hộ trồng trọt thấp nhất trong việc đa dạng hoá nguồn thu. Các hộ này chủ yếu là độc canh cây cà phê. Nguồn thu từ các cây trồng, vật nuôi và các ngành nghề khác không đáng kể. Xét theo khu vực, mức độ đa dạng hố nguồn thu giảm dần từ thị trấn bn hồ, xI EaBlang và đền xI EaSiên. Nh− vây, ở các mức độ thu nhập khác nhau, loại hình kinh doanh khác nhau và các khu vực khác nhau sẽ có mức độ đa dạng hố nguồn thu khác nhau. Tuy nhiên sự chệnh lệch về mức độ đa
dạng hoá thu nhập trong phân tổ theo ngành nghề kinh doanh là lớn nhất (0,51/0,11).