ng−ời dân tộc thiểu số có vẻ nh− bất bình đẳng hơn các hộ ng−ời kinh. Tuy nhiên sự khác biệt này không đáng kể. Một điều đáng chú ý ở đây là thu của 20% dân số có thu nhập cao nhất và thu nhập của 20 % dân số có thu nhập thấp nhất của các hộ ng−ời kinh đều cao hơn các hộ ng−ời dân tốc. Điều này chứng tỏ thu nhập của ng−ời kinh cao hơn so với thu nhập của các hộ ng−ời dân tộc. Để khắc phục tình trạng này, cần có sự quan tâm của các cấp lInh đạo, chính quyền các cấp trong việc đề ra chính sách hợp lý, giúp cho việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tiến tới từng b−ớc xố đói, giảm cho các hộ nơng dân, nhất là các hộ đan tộc thiểu số.
4.2.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến thu nhập của các hộ nơng dân
4.2.3.1. ảnh h−ởng của diện tích đất và đa dạng hóa đến thu nhập của hộ
Bảng 4.16. ảnh h−ởng của diện tích đất và mức độ đa dạng hóa đến thu nhập của hộ hộ Chỉ số SID DT Đất (m2) Số hộ (hộ) DT BQ/hộ (m2) TN thuần BQ/hộ (1000 đồng) Từ 0,00 đến 0,22 58 8.641,03 33.677,67 Từ 0 đến 5,921 23 3.781,74 28.619,01 Từ 5,921 đến 12,921 24 8.204,17 34.645,98 > 12,921 11 19.754,55 42.142,19 Từ 0,22 đến 0,45 190 10.838,06 27.971,73 Từ 0 đến 5,921 53 4.659,47 17.654,65 Từ 5,921 đến 12,921 70 8.829,00 24.861,99 > 12,921 67 17.824,63 39.381,98 > 0,45 52 8.330,42 37.776,79 Từ 0 đến 5,921 25 3.489,08 21.604,29 Từ 5,921 đến 12,921 14 9.325,36 49.084,04 > 12,921 13 16.569,23 56.700,70 Bình quân chung 300 9.678,28 30.454,36
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Đất đai là một trong những nguồn lực không thể thiếu đ−ợc đối với sản xuất nơng nghiêp của ng−ời dân. nh− đa phân tích ở trên, đất đai đóng góp một phần quan trọng
tạo nên thu nhập cho các hộ nông dân. Bảng số liệu 4.16 phản ánh sự ảnh h−ởng của qui mơ đất đai của hộ và đa dạng hố thu nhập đến thu nhập thuần của hộ/năm. Qua bảng số liệu ta thấy mức độ ảnh h−ởng của đa dạng hóa đến thu nhập khá là rõ nét. Nhóm hộ có mức đa dạng hóa cao thì thu nhập bình qn hộ cũng cao hơn so với những nhóm hộ có mức độ đa dạng hóa trung bình và thấp. Cụ thể nhóm có mức đa dạng hóa cao thu nhập bình quân là 37,776 triệu gấp 1,12 lần so với thu nhập 33,677 triệu đồng của nhóm hộ có mức da dạng hóa thấp. Đây là một trong những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của hộ bằng cách đa dạng hóa, với ba hình thức chủ yếu nh− phần cơ sở lý luận và nghiên cứu thực trạng mà luận văn đI trình bày (tăng những nguồn thu cho hộ nơng dân, tăng giá trị hàng hóa cho sản phẩm của hộ hay chú ý đến những sản phẩm mang lại giá trị cao). Khi xét mức độ ảnh h−ởng của 2 yếu tố là mức độ đa dạng hóa và diện tích bình qn đến thu nhập thì ta lại thấy những hộ có mức đa dạng hóa cao và diện tích lớn có mức thu nhập cao. Xem trong bảng ta thấy đối với nhóm hộ có mức đa dạng hóa cao và diện tích lớn thì thu nhập bình qn cao nhất (hơn 56 triệu đồng). Và đối với nhóm có mức đa dạng hóa trung bình và thấp thì ảnh h−ởng cùng chiều, có nghĩa mức đa dạng hóa và diện tích tỉ lệ thuận với thu nhập của hộ.
Tóm lại ảnh h−ởng của mức độ đa dạng hóa và diện tích đất đến thu nhập của hộ là lớn. Mức độ đa dạng hóa có tác động thuận với thu nhập. Tuy nhiên tác động này không theo một chiều thuận hồn tồn. (nhóm hộ có mức độ đa dạng hố trung bình lại có thu nhập thấp hơn nhóm hộ có mức độ đa dạng hố thấp). Xét trong từng mức độ đa dạng hố cho thấy diện tích đất tác động cùng chiều đến thu nhập thuần của hộ.
4.2.3.2. ảnh h−ởng của lao động và đa dạng hóa đến thu nhập của hộ
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng của kinh tế hộ nông dân, nh−ng không phải lúc nào cứ lúc nào lao động cũng ảnh h−ởng cùng chiều với thu nhập. Bảng 4.17 thể hiện rõ mối quan hệ ảnh h−ởng của lao động và đa dạng hoá đến thu nhập thuần của hộ. Nhóm hộ có lao động bình quân thấp từ 0 đến 3 lao động lại có mức thu nhập cao hơn nhóm hộ có số lao động trung bình.
tra ở đây, số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm đa số, hoạt động nơng nghiệp lại mang tính thời vụ cao, bình th−ờng hộ chỉ cần một l−ợng lao động không nhiều lắm, khi đến thời kỳ thu hoạch và những khi cần lực l−ợng lao động nhiều, các hộ nơng dân có thể thuê lao động ngoài. Một thực tế cho thấy, các hộ nơng dân có thu nhập cao, lao động của tự có của hộ chủ yếu đ−ợc sử dụng vào việc quản lý và trong coi v−ờn t−ợc. Còn lao động làm việc trực tiếp, chủ yếu là thuê ngoài. Tuy nhiên, các hộ có nguồn lao động gia đình lớn sẽ tăng tính tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh. Lao động gia đình cũng th−ờng có kinh nghiệm, kỷ thuật và ý thức trách nhiệm cao hơn trong sản xuất.