D. Khơng có đáp án đúng.
Giải thích: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống, đường cung tiền tệ dịch chuyển sang bên trái khiến cho lãi suất cân bằng tăng lên. Mặt khác lãi suất lại có quan hệ nghịch biến với đầu tư nên khi lãi suất tăng sẽ khiến đầu tư giảm.
A. Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền, làm tăng lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên phải => Mức giá cả chung tăng.
B. Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền, làm giảm lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm.
C. Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền, làm tăng lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống,dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm. dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm.
D. Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền, làm giảm lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên phải => Mức giá cả chung tăng.
Giải thích: Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền (MS0=> MS1), làm tăng lãi suất (i0=> i1), dẫn đến đầu tư giảm xuống (ngồi ra cịn làm giảm C, NX), dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm (P0=> P1).
Chương 17: LẠM PHÁT Câu 1: Vòng quay của tiền là
A.Tốc độ mà tờ giấy tiền di chuyển quay vòng trong nền kinh tế từ tay người này sang tay người khác
B.Sự lặp đi lặp tại của việc tiêu dùng trong một thời gian dài
C.Sự ổn định mà tờ giấy tiền di chuyển quay vòng trong nền kinh tế từ tay người này sang tay người khác
D.Cả 3 đều sai
Câu 2: Các yếu tố khác không đổi, sự gia tăng vòng quay tiền được hiểu là : A.Các giao dịch bằng tiền gia tăng do đó mức giá gia tăng
B.Các giao dịch bằng tiền giảm xuống do đỏ mức giá giảm xuống. C.Các giao dịch bằng tiền gia tăng do đó mức giá giảm xuống D.Các giao dịch bằng tiền giảm xuống do đó mức giá gia tăng.
Giải thích: Cơng thức: Vịng quay = (Mức giá ×Lượng sản lượng) / Lượng tiền
Câu 3: Giả sử cung tiền năm nay là 500 tỷ $, GDP danh nghĩa là 10 ngàn tỷ $, GDP thực là 5000 tỷ $. Năm tiếp theo, sản lượng của hàng hố và dịch vụ tăng 5%, nếu số vịng quay của tiền và cung tiền không đổi, mức giá sẽ là
A. P = 1.9
B. P = 1.6C. P = 2 C. P = 2 D. P = 1.8
Giải thích:Vịng quay = (Mức giá ×Lượng sản lượng) / Lượng tiền Mức giá = 10000 / 5000 = 2
Sản lượng tăng 5% để số vịng quay của đồng tiền khơng đổi thì mức giá cần giảm 5%
⇨ Mức giá mới = 1.9
Câu 4 : Giả sử cung tiền năm nay là 500 tỷ $, GDP danh nghĩa là 10 ngàn tỷ $, GDP thực là 5000 tỷ $. Năm tiếp theo, Sản lượng của hàng hố và dịch vụ tăng 5%, số vịng quay của đồng tiền và mức giá không đổi, lượng cung tiền năm mới
A. 525
B. 575C. 550 C. 550 D. 515
Giải thích:Vịng quay = (Mức giá ×Lượng sản lượng) / Lượng tiền
⇨ 525
Câu 5: Suppose this year's money supply is $500 billion, nominal GDP is $10 trillion, and real GDP is $5 trillion. What is the price?
A. P=1/2
B. P = 2
C. P = 1
D. Unspecified
Giải thích:Vịng quay = (Mức giá ×Lượng sản lượng) / Lượng tiền Mức giá = 10000 / 5000 = 2
Câu 6: Giả sử một ngân hàng niêm yết lãi suất danh nghĩa là 9% một năm và tỷ lệ lạm phát là 4% một năm thì lãi suất thực là:
A. 5%
B. 4%C. 3% C. 3% D. 7%
Giải thích:lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
Câu 7: Giả sử một ngân hàng có tỷ lệ lạm phát là 4% một năm, lãi suất thực là 6% một năm, thì lãi suất danh nghĩa là :
A. 5%B. 2% B. 2% C. 8%
D. 10%
Câu 8: Gia sử cung tiền năm nay là 450 tỷ $, GDP danh nghĩa là 9000 tỷ $, GDP thực là 5000 tỷ $. Số vòng quay của đồng tiền
A. 15B. 40 B. 40 C. 10
D. 20
Giải thích:Vịng quay = (Mức giá ×Lượng sản lượng) / Lượng tiền = 9000/450 = 20
Câu 9: Phân đôi cổ điển đề cập đến ý tưởng cho rằng cung tiền
A. Quyết định biến thực nhưng không quyết định biến danh nghĩa
B. Khơng thích hợp cho sự hiểu biết về các yếu tố quyết định các biến danh nghĩa và các biến thực