Chỉ A và B đúng.

Một phần của tài liệu YoRE TTKTVM 2022 bộ đề ôn tập (Trang 53 - 55)

Giải thích:Chi tiêu xây dựng đường cao tốc được lấy từ khoản thuế mà chính phủ thu của người dân. Nếu người dân cho rằng việc giảm chi tiêu là lâu dài, thì họ sẽ xem đây như là phần bổ sung đáng kể vào nguồn lực tài chính của mình và do đó sẽ tăng chi tiêu một khoản lớn. Trong trường hợp này, việc cắt giảm chi tiêu sẽ có tác động lớn đến tổng cầu. Ngược lại, nếu hộ gia đình cho rằng việc giảm chi tiêu chỉ là tạm thời, họ sẽ xem đó là phần bổ sung khơng đáng kể vào nguồn tài chính của mình, và chỉ tăng chi tiêu một ít trong số đó mà thơi. Trong trường hợp này, giảm chi tiêu chỉ có tác động nhỏ lên tổng cầu.

Câu 9: Điều nào sau đây quan trọng nhất để lý giải cho độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu?

A. Sự thay đổi tỷ giá hối đối thực kích thích chi tiêu cho xuất khẩu rịng và do đó làm tăng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ.

B. Lãi suất thấp hơn kích thích chi tiêu đầu tư và do đó làm tăng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ. C. Của cải thực cao hơn kích thích chi tiêu tiêu dùng và do đó gia tăng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ.

D. Khi giá hàng hóa tăng, người tiêu dùng có xu hướng thay thế sản phẩm này bằng sản phẩm khác.

Giải thích:Lý do quan trọng nhất cho độ dốc hướng xuống của đường tổng cầu là hiệu ứng lãi suất.

Lựa chọn A là hiệu ứng tỷ giá hối đoái, Lựa chọn C là hiệu ứng của cải Lựa chọn D giải thích cho độ dốc của đường cầu.

Câu 10: Nếu thu nhập khả dụng hàng năm của một gia đình tăng từ $60.000 lên $65.000 và chi tiêu tiêu dùng mong muốn của họ tăng từ $50.000 lên $54.000, thì có thể kết luận rằng gia đình đó:

A. Khuynh hướng tiết kiệm trung bình là 0,8. B. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8. C. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình là 0,8. D. Khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,8.

Giải thích:

Khuynh hướng tiết kiệm trung bình APS = Tổng tiết kiệm / Mức thu nhập khả dụng

Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = Sự thay đổi của mức tiêu dùng trong kỳ / Sự thay đổi của thu nhập trong kỳ =

Khuynh hướng tiêu dùng trung bình APC = Tiêu dùng / Thu nhập

Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS = Thay đổi trong tiết kiệm / Thay đổi thu nhập

CHƯƠNG 22: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPCâu 1: Đường Phillips (ngắn hạn) minh họa cho: Câu 1: Đường Phillips (ngắn hạn) minh họa cho:

A. Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn.

B. Mối quan hệ thuận chiều giữa lạm phát và thất nghiệp. C. Sự đánh đổi giữa sản lượng và thất nghiệp.

D. Mối quan hệ thuận chiều giữa sản lượng và thất nghiệp.

Câu 2: Một nền kinh tế trong trạng thái tồn dụng nhân cơng có nghĩa là:

A. Khơng cịn lạm phát nhưng có thể cịn thất nghiệp B. Khơng cịn thất nghiệp nhưng có thể cịn lạm phát C. Khơng cịn thất nghiệp và khơng cịn lạm phát

Một phần của tài liệu YoRE TTKTVM 2022 bộ đề ôn tập (Trang 53 - 55)