Phối hợp giữa RELAY với cầu chì

Một phần của tài liệu Phối hợp các thiết bị bảo vệ trên lưới điện phân phối thành phố đà nẵng (Trang 40 - 42)

Phối hợp relay với cầu chì bao gồm hai phần chính: + Phối hợp relay với cầu chì phía nguồn. + Phối hợp relay với cầu chì phía tải.

Trong cả hai trường hợp, relay điều khiển máy cắt theo thời gian. Khi phối hợp với cầu chì phía nguồn, relay phải cắt trước khi cầu chì bắt đầu chảy, cịn khi phối hợp với cầu chì phía tải thì relay phải tác động sau cầu chì.

2.4.1 Phối hợp Rơle với cầu chì phía nguồn

Cầu chì bảo vệ mạch phía sơ cấp MBA cùng với một máy cắt, được điều khiển bằng relay, bảo vệ mạch phía thứ cấp.

2.4.2 Phối hợp Rơle với cầu chì phía tải

Một rơle q dịng có đặc tuyến đơn và mục đích của việc phối hợp rơle với cầu chì phía tải là đảm bảo cho đặc tuyến rơle chậm hơn đặc tuyến cầu chì.

Chính vì vậy, khi cầu chì tác động trong trường hợp sự cố cuối đường dây thì máy được bảo vệ tránh sự cố vĩnh cữu và chỉ một phần nhỏ của đường dây bị mất điện.

Hình 2.10 Sơ đồ phối hợp Rơle với cầu chì

2.4.3 Các phương pháp phối hợp

a, Phương pháp tổng thời gian tích luỹ:

Là phương pháp đơn giản và kinh điển là thêm vào bộ đếm thời gian các sự cố thời gian độc lập nhỏ hơn 10 giây, một khoảng thời gian tiêu biểu theo yêu cầu để làm nguội hoàn toàn và so sánh thời gian tổng này với đặc tuyến của cầu chì. Một thời gian dự phòng khoảng 50% của đặc tuyến thời gian chảy nhỏ nhất của cầu chì phía nguồn được cho phép mang tải trước, ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường xung quanh, tính khơng lặp lại của đặc tính relay.

b, Phương pháp hệ số nguội

Phương pháp này có kết quả phối hợp chính xác hơn phương pháp tổng thời gian tích luỹ, phương pháp này liên quan đến việc sử dụng các hệ số làm nguội của các dây chảy và sự đánh giá khoảng thời gian đóng lại của relay.

Cơng thức: Teff = TF(N) + TF(N-1) + C(N-1) x C(N) x TF(N-2) + … Với:

+ Teff: khoảng thời gian sự cố ảnh hưởng của relay.

+ TF(N): khoảng thời gian của sự cố thứ N của thiết bị đóng lại. + C(N): hệ số làm nguội của dây chảy trong thời gian đóng lại.

Việc sử dụng cơng thức trên địi hỏi phải hiểu biết nhiều về đặc tính phục hồi của relay.

Bảng 2.6 Bảng hệ số làm nguội của dây chảy

Thời gian

Làm nguội 0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hệ số

Làm nguội 1 0.93 0.8 0.68 0.57 0.46 0.36 0.26 0.17 0.09 0.02

Một phần của tài liệu Phối hợp các thiết bị bảo vệ trên lưới điện phân phối thành phố đà nẵng (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)