Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Phối hợp các thiết bị bảo vệ trên lưới điện phân phối thành phố đà nẵng (Trang 61)

3.1 Giới thiệu tổng quan về lưới điện phân phối

3.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng

Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (viết tắt là DNPC) là doanh nghiệp do Tổng Công ty Điện lực miền Trung nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước theo quy định của Pháp luật và hoạt động theo luật Doanh nghiệp.

Tên gọi : Công Ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng Tên quốc tế: Da Nang Power Company, LTD.

Địa chỉ: 35 Phan Đình Phùng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Hotline: 19001909

Email: pcdanang@cpc.vn Số điện thoại: 0236.2220501 Fax: 0236.2220521

3.1.2 Các đơn vị thành viên của DNPC

- Gồm 3 phân xưởng:

+ Đội quản lý cao thế: 110 kV, 22/0,4 kV.

+ Đội thí nghiệm: trước khi đưa lên lưới phải được thí nghiệm. + Đội Hotline: thực hiện sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng ...

- Xí nghiệp điện cơ: làm gia cơng, cơ khí, phục vụ xây dựng. - Các phòng ban:

+ Văn phòng: Lễ tân, trang bị văn phòng phẩm, đưa khách ...

+ Kế hoạch vật tư: Tham mưu giám đốc, xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn, các cơng trình điện ...

+ Phịng kỹ thuật: Điều hành cơng tác quản lý kỹ thuật sản xuất, vận hành, sửa chữa nguồn điện và lưới điện.

+ Tài chính kế tốn: Quản lý tài chính kế tốn trong cơng ty.

+ Phịng an tồn: Quản lý tồn bộ chính sách an toàn cho chế độ lao động và hướng dẫn an tồn điện cho các nhân viên trong cơng ty.

+ Phòng kinh doanh: Hệ thống mua điện, bán điện, hóa đơn tiền điên ...

+ Phịng thanh tra, pháp chế bảo vệ: Rà sốt các phòng ban, thực hiện nghiêm túc các quy định nhà nước đưa ra, đảm bảo minh bạch trong cơng tác điều hành.

+ Phịng điều độ: Chỉ huy, vận hành và xử lý hệ thống điện sao cho tin cậy tối ưu nhất, chỉ huy vận hành các trạm biến áp không người trực qua SCADA và EMS.

+ Phịng Cơng nghệ thơng tin: Quản lý các mảng cơng nghệ thông tin của công ty, hệ thống LAN, WAN của hệ thống.

+ Phòng quản lý đầu tư: Phân tích các dự án có ổn hay khơng?

+ Phòng quản lý đấu thầu: Minh bạch, rõ ràng, chống tham nhũng, có lợi cho cơng ty, nhà nước.

+ Ban quản lý dự án: Quản lý các dự án dưới 15 tỷ.

Cơng ty gồm có 886 người trong đó nhân viên văn phịng xấp xỉ 210 người. Kỹ sư, cử nhân, thạc sĩ chiếm 3,3%.

3.1.3 Khối lượng quản lý vận hành (Tính đến 31/12/2021)

- Một số thông số cơ bản của Công ty Điện Lực Đà Nẵng: + Tổng công suất cực đại tác dụng lên lưới: 534 MW

+ Lượng điện tiêu thụ trung bình ngày: 11,0 triệu kWh/ngày. + Tổn thất các thành phần (110 kV, Trung Áp, Hạ Áp): 2,07%.  Đối với đường dây 110 kV:

TP Đà Nẵng nhận điện qua 13 TBA 110kV với tổng dung lượng 1.182 MVA,trong đó: + PC Đà Nẵng quản lý 10 trạm. Công suất đặt: 847 MVA; 78 xuất tuyến, 22 kV. + Công ty truyền tải điện 2 quản lý 02 trạm;

+ Tài sản khách hàng: 01 trạm 110kV cấp điện Hầm Hải Vân. + Tổng chiều dài đường dây 110kv 186 km.

Đối với đường dây 22 kV:

Hiện có tổng 4.626 trạm biến áp, tổng dung lượng: 1.970 MVA: + Ngành điện: 2.163 TBA với 963km

+ Khách hàng: 2.463 TBA với 233km

+ 1.096 Km đường dây (trong đó: 244 km cáp ngầm)  Đối với đường dây 0,4 kV:

+ 1974.7 Km đường dây (trong đó 143,7 km cáp ngầm). + Ngành điện: 935 km (105,95 km cáp ngầm).

Hình 3.1: Sơ đồ lưới điện 110kV TP Đà Nẵng

Hình 3.2: Sơ đồ lưới điện 22kV TP Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng nhận điện từ Trạm biến áp 500kV Đà Nẵng (E51) qua 12 Trạm biến áp 110, 220kV (Hòa Khánh 220, Hòa Khánh 110, Liên Chiểu, Xuân Hà, Liên Trì, Cầu Đỏ, An Đồn, Hồ Liên, Hịa Xn, Hầm Hải Vân, Ngũ Hành Sơn 110kV, Ngũ Hành Sơn 220kV) với tổng công suất đặt là 1182 MVA, 93 xuất tuyến 22kV phân bố trải đều trên địa bàn.

Các trạm biến áp 220-110kV: 220 kV Hòa Khánh, 110kV Hòa Khánh và 110kV Liên Chiểu, 110kV Hòa Liên: cấp điện khu vực quận Liên Chiểu, huyện Hòa Vang, các khu cơng nghiệp Hịa Khánh, Hịa Khánh mở rộng, Liên Chiểu, khu công nghệ cao, các khu du lịch Bà Nà, Xuân Thiều,…

Các trạm biến áp 110kV Xuân Hà (E10) và Liên Trì (E11): cấp điện khu vực trung tâm thành phố như quận Hải Châu, Thanh Khê, các bệnh viện lớn như Bệnh viện Đà Nẵng, bệnh viện C, C17, Hoàn Mỹ,…các Trung tâm hành chính, sự nghiệp, sở ban ngành của Thành phố.

Trạm biến áp 110kV Cầu Đỏ (E12): cấp điện khu vực huyện Hòa Vang, quận Cẩm Lệ, khu cơng nghiệp Hịa Cầm, các nhà máy nước Cầu Đỏ, Sân bay, bơm phòng mặn An Trạch…

Các trạm biến áp: Ngũ Hành Sơn 220kV, 110kV An Đồn, Ngũ Hành Sơn 110kV, 110kV Tiên Sa: cấp điện khu vực quận Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, các khu du lịch dọc đường Hoàng Sa- Trường Sa, bán đảo Sơn Trà, cảng Tiên Sa, các khu công nghiệp An Đồn và dịch vụ thủy sản Thọ Quang.

Tốc độ tăng trưởng phụ tải khoảng 12%/ năm. Do dịch covid-19, tốc độ tăng trưởng phụ tải hiện nay âm (2%)

Giá bán điện bình quân hiện nay xấp xỉ: 2190 đồng/kWh.

3.2 Tổng quan về xuất tuyến 472/LTR

3.2.1 Đường dây 472/LTR (Liên Trì)

a, Tổng số khách hàng trên đường dây: 8.168 Khách hàng b, Tổng phụ tải trên đường dây: 9,2 MW

c, Mô tả (giới thiệu) đường dây:

Đường dây 472/LTR nhận điện từ thanh cái 22kV C42 thuộc TBA 110kV Liên Trì, đi cáp ngầm từ đầu ra máy cắt 472/LTR đến vị trí trụ số 5-1/1/5 đường dây tiếp tục đi nổi dọc đường Trưng Nữ Vương đến ngã tư Trưng Nữ Vương – Duy Tân, đường dây chia làm 3 hướng: một hướng đi đường Duy Tân đến ngã tư Duy Tân – Nguyễn Hữu Thọ, một hướng đi cấp điện cho Tổng Công ty Điện lực miền Trung, hướng trục chính đi đường Trưng Nữ Vương và rẽ sang đường Nguyễn Hữu Thọ, đi thẳng dọc đường Nguyễn Hữu Thọ đến nút giao thông Nguyễn Hữu Thọ - Lê Đại Hành – Trịnh Đình Thảo, đường dây rẽ sang đường Đỗ Thúc Tịnh. Đường dây có một số nhánh rẽ đi trên đường Phan Đăng Lưu, Lương Nhữ Hộc, Huỳnh Tấn Phát, Phan Anh, Trần Đức Thảo, Tố Hữu, Trịnh Đình Thảo.

Đường dây 472/LTR cấp điện cho 1 số phụ tải quan trọng như: Tổng Công ty Điện lực miền Trung, khu vực quân đội, bệnh viện Vinmec, Cục thuế Đà Nẵng.

Bảng 3.1 Bảng theo dõi phụ tải 24 giờ

Xuất tuyến Dây dẫn trục chính Dịng điện cho phép (A) Dòng tải max (A) % mang tải cho phép 472/LTR M(1x300) 510 241 47% Hình 3.3 Sơ đồ mặt bằng đi kèm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tổng quan về lưới điện thành phố Đà Nẵng do Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng cung cấp.

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TẠI ĐÀ NẴNG

(Xuất tuyến 472 được cấp nguồn tại trạm C42)

4.1 Tính tốn các thơng số kho vận hành bình thường và ngắn mạch trên lưới phân phối phân phối

4.1.1 Tính tốn các thơng số:

Các thơng số của đường dây và trạm biến áp trên xuất tuyến được tính tốn dựa trên các giả thiết ban đầu sau đây:

- Các thơng số của hệ thống tính đến thanh cái 22kV C41 thuộc TBA 110kV Liên Trì

- Các giá trị phụ tải được cung cấp từ Phòng Điều độ Điện Lực Đà Nẵng. + Đối với hệ thống

- Các thơng số của hệ thống được tính đến thanh cái 22KV bao gồm:

𝑈𝐻𝑇, 𝑅1𝐻𝑇, 𝑋1𝐻𝑇, 𝑅0𝐻𝑇, 𝑋0𝐻𝑇

+ Đối với máy biến áp:

- Hầu hết MBA dùng trong lưới phân phối tại Đà Nẵng là loại 3 pha 2 dây quấn nối (∆/Yo). Đối với loại này thì tổng trở thứ tự khơng chính bằng tổng trở thứ tự thuận. Như vậy ta có:

𝑅1𝐵𝐴 = 𝑅0𝐵𝐴 = ∆𝑃𝑁𝑈đ𝑚2

𝑆đ𝑚2 (Ω)

𝑋1𝐵𝐴 = 𝑋0𝐵𝐴 = 𝑈𝑁%𝑈đ𝑚2

𝑆đ𝑚2 (Ω) ∆𝑃𝑁 : tổn thất đồng trong 3 pha MBA

𝑈𝑁% : điện áp ngắn mạch phần trăm

+ Đối với đường dây

- Với lưới phân phối, đường dây trên khơng khơng có dây chống sét đi kèm nên ta có:

𝑅1 = 𝑟0𝐿 (Ω)

𝑋1 = 𝑥0𝐿 (Ω)

𝑅0 = (0,5 + 𝑟0)𝐿 (Ω)

𝑋0 = 3,5𝑥0𝐿 (Ω)

Trong đó: 𝑅1, 𝑋1 là điện trở và điện kháng thứ tự thuận 𝑅0, 𝑋0 là điện trở và điện kháng thứ tự không L là chiều dài đường dây

Bảng thông số đường dây 472 LTR

Bảng 4.1 Thông số đường dây thứ tự thuận (nghịch)

STT Nút 1 Nút 2 R1 X1 1 472E11 LBS 472/7 LTR/C1 0.05 0.122 2 LBS 472/7 LTR/C1 MC 472 LTR/30 0.123 0.2796 3 472E11 LBS 472-7 LTR/5- 1/2 NR 0.0452 0.1112 4 LBS 472-7 LTR/5- 1/2 NR LBS 05.6-4 Duy Tân 0.034 0.0774 Bảng 4.2 Thông số thứ tự không STT Nút 1 Nút 2 R0 X0 1 472E11 LBS 472/7 LTR/C1 0.2635 0.427 2 LBS 472/7 LTR/C1 MC 472 LTR/30 0.589 0.9786 3 472E11 LBS 472-7 LTR/5- 1/2 NR 0.24 0.3892 4 LBS 472-7 LTR/5- 1/2 NR LBS 05.6-4 Duy Tân 0.163 0.2709

4.2Tính tốn các thơng số của các thiết bị bảo vệ:

4.2.1 Chọn biến dòng cho các rơle quá dòng trên đường dây xuất tuyến 472 LTR

Chọn Biến dòng cho rơle 1:

𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥_472𝐿𝑇𝑅 = 510 𝐴 chọn biến dòng CT ICT = 600 A

Chọn biến dòng cho recloser 472 LTR/30:

Chọn biến dòng cho LBS 472 Trưng Nữ Vương

𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥𝑀𝐶472 𝑇𝑁𝑉 = 610 𝐴 chọn biến dịng CT ICT = 750 A

4.2.2Tính chọn cầu chì tự rơi (fuse) a, Tính tốn chọn FCO bảo vệ cho MBA

Cầu chì được dùng để bảo vệ ngắn mạch và các quá tải cho MBA. Dây chảy dùng bảo vệ cho MBA là dây chảy nhanh ( loại K ) để phù hợp với các đặc điểm của MBA.

Dịng điện định mức phía sơ cấp MBA:

IđmBA = 𝑺đ𝒎

√𝟑𝑼đ𝒎

Dịng định mức dây chảy cầu chì:

Icc = kat.IđmBA

- Hệ số an tồn 1,4 tính đến ảnh hưởng của sự mang tải trước cảu dây chảy và ảnh hưởng của dịng xung kích MBA.

- Sau khi tính tốn cho các MBA có trong xuất tuyến 472LTR ta được bảng dây chảy cho các cầu chì tự rơi bảo vệ MBA

Bảng 4.3 Bảng chọn dây chảy cho cầu chì bảo vệ MBA

SđmBA (kVA) 100 160 180 250 320 400 560 630 IđmBA (A) 2,62 4,2 4,7 6,57 8,41 10,51 14,71 16,65 Icc (A) 3,67 5,88 6,6 9,2 11,774 14,741 20,594 23,31 Dây chảy 6K 6K 8K 10K 12K 15K 25K 25K

b, Tính tốn chọn FCO bảo vệ cho đường dây

Dịng điện làm việc lớn nhất được tính theo cơng thức:

Ilvmax = 𝑺

√𝟑𝑼đ𝒎

Sau khi tính tốn dịng làm việc lớn nhất trên dây dẫn ta được bảng chọn dây chảy của FCO bảo vệ đường dây như sau:

Bảng4.4 Thơng số cầu chì tự rơi cho cầu chì phân đoạn đường dây

FCO FCO1 FCO2 FCO3 FCO4 FCO5 FCO6 FCO7 FCO8 FCO9 FCO10 FCO11

Ilvmax

(A) 21,25 33,06 4,72 14,69 14,69 8,397 10,49 10,49 17,05 27,03 16,53 Dây

4.2.3 Tính chọn recloser

Bảo vệ quá dòng cực đại (51).

Dòng khởi động của bảo vệ:

𝐼𝑘đ =𝑘𝑎𝑡 ∗ 𝑘𝑚𝑚

𝑘𝑡𝑣 ∗ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 < 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛 (4.1)

Trong đó:

 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥: dòng điện làm việc lớn nhất cho phép đối với phần tử được bảo vệ.

 𝑘𝑚𝑚: hệ số mở máy (khởi động) của các phụ tải động cơ có dịng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ, 𝑘𝑚𝑚= 1.5÷ 3.

 𝑘𝑎𝑡: hệ số an tồn, 𝑘𝑎𝑡=1.1÷ 1.2.  𝑘𝑡𝑣: hệ số trở về, 𝑘𝑡𝑣 = 0.8 ÷ 1.

 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛: dòng ngắn mạch cực tiểu đi qua bảo vệ đảm bảo cho rơle còn khởi động được.

Dòng khởi động của bảo vệ phụ thuộc vào 𝑘𝑡𝑣 và 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥, để giảm dòng dòng khởi động nhằm tăng độ nhạy, người ta thường dùng rơle có 𝑘𝑡𝑣 cao.

Độ nhạy của bảo vệ: độ nhạy của rơle quá dòng đối với mức tăng dòng điện được đặc trưng bằng hệ số độ nhạy 𝑘𝑛ℎ.

𝑘𝑛ℎ =𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛

𝐼𝑘đ

(4.2)

Khi sự cố cuối vùng được bảo vệ: 𝑘𝑛ℎ > 1.5.

Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50).

Dòng khởi động của bảo vệ:

𝐼𝑘đ= 𝑘𝑎𝑡 ∗ 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 (4.3)

Trong đó:

 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥: là dịng ngắn mạch lớn nhất khi ngắn mạch ngồi vùng bảo vệ (thường là dòng N(3)).

 𝑘𝑎𝑡: hệ số an toàn, 𝑘𝑎𝑡 = 1.2 ÷ 1.3.

Độ nhạy của bảo vệ:

𝑘𝑛ℎ = 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛

Trong đó:

 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛: dịng ngắn mạch cực tiểu đi qua bảo vệ đảm bảo cho rơle còn khởi động được.

Bảo vệ q dịng chạm đất có thời gian (51N)

- Dòng điện khởi động: 𝐼𝑘đ = 𝑘𝑎𝑡 ∗ 𝑘𝑘𝑐𝑘 ∗ 𝑘đ𝑛 ∗ 𝑓𝑖 ∗ 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 = 0.06 ∗ 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 (4.5) Trong đó:  𝑘𝑎𝑡: hệ số an toàn, 𝑘𝑎𝑡 = 1.2.  𝑘𝑘𝑐𝑘: hệ số không chu kỳ; 𝑘𝑘𝑐𝑘 = 1.  𝑘đ𝑛: hệ số đồng nhất giữa các biến dòng, 𝑘đ𝑛 = 0.5 ÷ 1, chọn 𝑘đ𝑛 = 0.5.

 𝑓𝑖: hệ số sai số của các biến dòng, 𝑓𝑖 = 0.05 ÷ 0.1, chọn 𝑓𝑖 = 0.1.

 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥: là dịng ngắn mạch chạm đất ngồi lớn nhất. - Độ nhạy:

𝑘𝑛 =3𝐼0𝑚𝑖𝑛

𝐼𝑘đ > 1.5 (4.6)

Trong đó: 3𝐼0𝑚𝑖𝑛 là dịng ngắn mạch nhỏ nhất cuối vùng bảo vệ.

Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh (F50N)

- Dòng khởi động: 𝐼𝑘đ = 𝑘𝑎𝑡 ∗ 3𝐼0𝑚𝑎𝑥 (4.7) Trong đó:  𝑘𝑎𝑡: hệ số an toàn, 𝑘𝑎𝑡 = 1.2.  3𝐼0𝑚𝑎𝑥: dòng ngắn mạch chạm đất lớn nhất cuối vùng bảo vệ. - Độ nhạy: 𝑘𝑛 =3𝐼0𝑚𝑖𝑛 𝐼𝑘đ > 1.5 (4.8)

Trong đó: 3𝐼0𝑚𝑖𝑛 là dịng ngắn mạch nhỏ nhất cuối vùng bảo vệ.

a, Tính chọn recloser MC 472 NHT

Bảo vệ dòng điện cắt nhanh (chức năng 50):

Các thơng số lấy để tính tốn là: 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 = 𝐼𝑁(3) = 6953 (𝐴), 𝑘𝑎𝑡 = 1.2, 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛 =

𝐼𝑁(1) = 6497 (𝐴).

𝑃𝑀𝑆 = 𝐼𝑁𝑀 𝑃𝑆472𝑁𝐻𝑇 . 𝐶𝑇

Trong đó: PMS: bội số dịng sự cố/dòng cài đặt rơle PS: hệ số phần trăm giữa các rơle.

CT: tỉ số biến dịng 𝑃𝑀𝑆 = 6953 100 100× 750 = 9,27 𝐴 - Dòng khởi động sơ cấp 𝐼𝑘đ= 𝑘𝑎𝑡 ∗ 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 = 1,2 ∗ 6953 = 8343,6 (𝐴) (4.9) - Độ nhạy: 𝑘𝑛 =𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛 𝐼𝑘đ = 6497

8343,6 = 0,78 < 1,5 (không thỏa mãn độ nhạy)

(4.10)

Vì vậy để thỏa mãn độ nhạy lớn hơn hoặc bằng 1.5 thì ta phải điều chỉnh dịng khởi động để đảm bảo độ nhạy.

𝐼𝑘đ =𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛

𝑘𝑛 =

6497

1,5 = 4331,3 (𝐴) (4.11)

Chọn dòng khởi động cho bảo vệ rơ le: 𝐼𝑘đ = 4332 (𝐴)

Bảo vệ quá dòng (chức năng 51):

Tại nhánh Nguyễn Hữu thọ của XT 472 LTR đang sử dụng cáp AV240 có giá trị dịng định mức 𝐼đ𝑚 = 610 𝐴

Các thơng số tính tốn 𝑘𝑎𝑡 = 1.2, 𝑘𝑡𝑣 = 0.98, 𝑘𝑚𝑚 = 1.5, 𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛 = 6497 (𝐴).

 Dòng điện khởi động sơ cấp:

𝐼𝑘đ𝑠𝑐 =𝐾𝑎𝑡. 𝐾𝑚𝑚

𝐾𝑡𝑣 . 𝐼đ𝑚 =

1,2 × 1,5 × 610

0.98 = 1120,4 𝐴

Chọn dòng khởi động cho bảo vệ rơ le: 𝐼𝑘đ = 1120 (𝐴)

- Độ nhạy:

𝑘𝑛ℎ =𝐼𝑁𝑚𝑖𝑛

𝐼𝑘đ =

6497

 Dòng điện khởi động thứ cấp- I>:

𝐼𝑘đ𝑡𝑐 =𝐼𝑘đ𝑠𝑐

𝑁𝐶𝑇 𝐾𝑠đ =

1120 × 1

750 = 1,493 𝐴

Bảo vệ quá dòng cắt nhanh chạm đất (50N):

Các thơng số lấy để tính tốn là: 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 = 3𝐼0𝑚𝑎𝑥 = 𝐼𝑁(1,1) = 6787 (𝐴), 𝑘𝑎𝑡 = 1.2, 3𝐼0𝑚𝑖𝑛 = 𝐼𝑁(1) = 6497 (𝐴). - Dòng khởi động: 𝐼𝑘đ = 𝑘𝑎𝑡 ∗ 3𝐼0𝑚𝑎𝑥 = 1,2 ∗ 6787 = 8144,4 (𝐴) (4.13) - Độ nhạy: 𝑘𝑛 =3𝐼0𝑚𝑖𝑛 𝐼𝑘đ = 6497 8144,4 = 0,79

< 1.5 (không thỏa mãn độ nhạy)

(4.14)

Vì vậy để thỏa mãn độ nhạy lớn hơn hoặc bằng 1.5 thì ta phải điều chỉnh dịng khởi động để đảm bảo độ nhạy.

𝐼𝑘đ =3𝐼0𝑚𝑖𝑛

𝑘𝑛 =

6497

1.5 = 4331,3 (𝐴) (4.15)

Chọn dòng khởi động cho bảo vệ rơ le: 𝐼𝑘đ = 4332 (𝐴).

Bảo vệ q dịng chạm đất có thời gian duy trì (51N):

Các thơng số lấy để tính tốn là: 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 = 3𝐼0𝑚𝑎𝑥 = 𝐼𝑁(1,1) = 6787 (𝐴), 𝑘𝑎𝑡 =

1.2, 3𝐼0𝑚𝑖𝑛 = 𝐼𝑁(1) = 6497 (𝐴).

 Bảo vệ q dịng chạm đất có thời gian - F51N. - Dịng điện khởi động:

Một phần của tài liệu Phối hợp các thiết bị bảo vệ trên lưới điện phân phối thành phố đà nẵng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)