Diễn biến đoạn An Chõu Long Xuyờn, giai đoạn 1890 2000

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông cửu long và sông sài gòn - đồng nai (Trang 68)

Mục tiờu chỉnh trị là bảo vệ bờ sụng nhỏnh phải khu vực thành phố Long Xuyờn để chống sạt lở, cải tạo cảnh quan đụ thị và chống bồi lắng lạch trỏi, đặc biệt là chống bồi lắng tại nỳt phõn lạch. Tư tưởng chung là điều chỉnh tỷ lệ phõn lưu hiện cú theo hướng giảm lưu lượng lạch phải (giảm xúi lở), tăng lưu lượng cho nhỏnh trỏi (giảm bồi lắng). Tuyến chỉnh trị và sơ đồ bố trớ hệ thống cụng trỡnh chỉnh trị cho đoạn sụng này được thể hiện trờn hỡnh 2.72, trong đú bao gồm hệ thống mỏ hàn cọc C1, C2, C3 kết hợp với mỏ hàn D1 khống chế lưu lượng dũng chảy vào lạch phải, kố gia cố bờ đầu cự lao ụng Hổ G1 và cụm cụng trỡnh bảo vệ bờ khu vực thành phố Long Xuyờn gồm kố gia cố bờ G2, G3 và kố mừm cỏ đầu cự lao Phú Ba PB1 khống chế và phõn chia lưu lượng hợp lý giữa nhỏnh trỏi và nhỏnh phải cự lao Phú Ba. Biện phỏp này sẽ

giảm bớt xúi lở và quy mụ cụng trỡnh chống xúi lở bảo vệ bờ khu vực thành phố Long Xuyờn tỉnh An Giang.

Hỡnh 2.72. Hợ̀ thụ́ng cụng trỡnh chủ động chỉnh trị đoạn sụng Hậu -An Chõu – Long Xuyờn b. Chỉnh trị đoạn Sa Độc – Mỹ Thuận trờn sụng Tiờ̀n

Diễn biến lũng dẫn khu vực này, giai đoạn 1965 -2000 thể hiện trờn hỡnh 2.73. Đõy là đoạn sụng vốn xưa là phõn lạch, nay hầu như tồn bộ lưu lượng đĩ dồn hẳn sang lạch chớnh, cỏc lạch phụ chỉ cũn rất nhỏ. Vỡ vậy, phải tỡm cỏch phõn chia bớt lưu lượng sang cỏc lạch phụ đồng thời xõy dựng cụng trỡnh gia cố bờ đoạn sụng xúi lở khu vực thị xĩ Sa Đéc và cải tạo tuyến sụng thụng thuận hơn. Tuyến chỉnh trị được vạch trờn cơ sở thế sụng hiện cú, chiều rộng 1000 m, cỏc đoạn sụng chưa đủ chiều rộng mặt cắt chỉnh trị cần nạo vét thanh thải. Đoạn sụng được tạo thành bởi 3 đoạn cong, cú bờ lừm lần lượt là Mỹ Hũa, Sa Đéc và An Mỹ, An Nghĩa.

Để phõn chia bớt lưu lượng cho đoạn Sa Đéc, cần mở rộng rạch hiện cú từ ấp Mỹ Lợi đến ấp Hưng Nhượng, đủ khả năng tải khoảng 30% lưu lượng cho lạch chớnh. Để nõng cao hiệu quả của việc nạo vét mở rộng rạch, cần tăng cường cụng trỡnh chủ động điều chỉnh và khống chế lưu lượng bằng cỏc mỏ hàn hướng dũng vào rạch này (mỏ hàn SD1, SD2, SD3 - hỡnh 2.74). Cỏc bờ lừm được xõy dựng cụng trỡnh gia cố bờ.

SÔN G H AÄU C1 C3 C2 D1 SÔNG H ẬU

KHU VệẽC THề XAế LONG XUYÊN - TặNH AN GIANG Sễ ẹỒBỐTRÍ CƠNG TRèNH CHặNH TRề SÔNG HẬU S Ô N G H A ÄU CỒN ƠNG HỔ

THề XAế LONG XUYÊN

G3 CU ỉ LA O P HÓ BA PB1 G1 G2

Hỡnh 2.73. Diễn biến đoạn sụng Sa Độc – Mỹ Thuận trờn sụng Tiờ̀n

Hỡnh 2.74. Cụng trỡnh chỉnh trị đoạn sụng Sa Độc – Mỹ Thuận trờn sụng Tiờ̀n

Tuyến chỉnh trị Ấp An Nghúa Thánh Hửng Ấp Hửng Nhửụùng Ấp An Myừ Ấp Tãn Thánh Cồn Gáo Tãn Hieọp Ấp Phúng Hieọp MyừThuaọn Ấp Myừ Thuaọn Ấp MyừHoứa Ấp Bỡnh Long Ấp Bỡnh Hửng Bỡnh Thánh Ấp Tãn Bỡnh M ễÛ R ỘN G L A ẽCH P HA ÂN L ệU Ấp ẹõng Quụựi Ấp ẹõng Quy Ấp MyừLụùi ẹõng Ấp Khaựnh Hoứa Ấp Hửng Myừ ẹõng Ấp Khaựnh An TX. Sa ẹeực GHI CHÚ Cõng trỡnh gia coỏ bụứ Cõng trỡnh gia baỷo veọ bụứ ủaừ coự

Sễ ẹỒ BỐ TRÍ CƠNG TRèNH CHặNH TRề SÔNG TI ẹOẽAN SA ẹÉC - MYế THUẬN

Rách Sa ẹeực

Hệ thống mỏ hàn SD1, SD2, SD3 lỏi dũng chảy vào kờnh

c. Chỉnh trị đoạn Mỹ Thuận – Vĩnh Long trờn sụng Tiờ̀n

Những diễn biến trờn mặt bằng của đoạn Mỹ Thuận - Vĩnh Long khụng nhiều. Khu vực từ Mỹ Thuận đến Thị xĩ Vĩnh Long là một đoạn sụng khỏ phức tạp. Ngồi ảnh hưởng của chế độ thủy văn đồng thời của lũ và triều, hỡnh thỏi đoạn sụng cũn là một đoạn sụng phõn lạch. Nhỏnh sụng Cổ Chiờn đang phỏt triển mạnh, gia tăng xúi lở, trong khi nhỏnh cũn lại (sụng Tiền) đang bị thoỏi hoỏ, bị bồi lắng gõy cản trở cho giao thụng thủy ở đoạn sụng Tiền khu vực phớa Đụng Bắc của huyện Long Hồ. Hỡnh 2.75 diễn tả diờn biến xúi lở trờn mặt bằng của đoạn sụng nghiờn cứu, giai đoạn 1965 - 2000.

Hỡnh 2.75. Diễn biến xúi bồi đoạn Mỹ Thuận - Vĩnh Long, giai đoạn 1965 - 2000

Nhằm giảm bớt mức độ xúi lở ở nhỏnh sụng Cổ Chiờn, trỏnh bồi lắng ở nhỏnh sụng Tiền (trỏi) cú thể sử dụng hệ thống mỏ hàn lỏi dũng chảy, điều chỉnh lại phõn bố lưu lượng để hai nhỏnh này ở trạng thỏi cõn bằng, khụng bị phỏt triển hoặc thoỏi húa. Hệ thống mỏ hàn lỏi dũng định hướng ở khu vực này thể hiện trờn hỡnh 2.76.

Hỡnh 2.76. Hợ̀ thụ́ng mỏ hàn lái dũng điờ̀u chỉnh lưu lượng 2 nhỏnh Cổ Chiờn và sụng Tiờ̀n – đoạn Mỹ Thuận – Vĩnh Long

d. Chỉnh trị sụng Đồng Nai – khu vực thành phụ́ Biờn Hũa

Sụng Đồng Nai chảy qua trung tõm Tp Biờn Hũa, cỏch đập Trị An từ 48,5km (cuối cự lao Rựa) đến 61km (cự lao Ba Xờ, Ba Sang). Sau hồ Trị An, sụng Đồng Nai chảy đến đầu cự lao Bạch Đằng - Tõn Uyờn thỡ phõn nhỏnh qua cự lao Bạch Đằng và cự lao Rựa. Đoạn chảy qua Tp Biờn Hũa từ sau cự lao Rựa đến đầu cự lao Phố là sụng đơn, rồi phõn nhỏnh qua cự lao Phố.

Dọc hai bờn bờ sụng là cỏc khu dõn cư đụ thị thuộc Tp Biờn Hồ, cỏc cơ sở hạ tầng quan trọng như: KCN Biờn Hũa 1, khu cảng Đồng Nai, Bỡnh Dương ở hạ lu cầu Đồng Nai, cỏc trạm bơm cấp nước cho Biờn Hũa và Tp HCM …; cỏc cụng trỡnh vượt sụng quan trọng như: tuyến đường sắt Bắc Nam qua cầu Ghềnh - cầu Rạch Cỏt, tuyến quốc lộ 1A qua cầu Húa An, xa lộ Hà Nội qua cầu Đồng Nai, tuyến đờng dõy 220KV.

Rừ ràng sụng Đồng Nai cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của Tp Biờn Hũa, sự ổn định của sụng đoạn chảy qua khu vực thành phố với khu dõn cư đụ thị đụng đỳc và cỏc cơ sở hạ tầng quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế xĩ hội và quỏ trỡnh hiện đại hoỏ đụ thị.

Phương ỏn quy hoạch chỉnh trị đoạn sụng này theo tuyến chỉnh trị vạch ra bằng cỏc cụng trỡnh hướng dũng, phõn lưu, ổn định đường bờ. Giữ thế sụng hiện trạng đoạn từ cự lao Rựa đến cầu Gềnh, điều chỉnh lưu lượng vào ra hai lạch cự lao Phố và chỉnh trị lạch phải sụng Đồng Nai khu vực hạ lưu cầu Gềnh. Đõy là phơng ỏn tớch cực chủ động tỏc động trực tiếp vào dũng chảy, điều chỉnh dũng chảy đi theo tuyến chỉnh trị đĩ xỏc định. Đặc biệt cụm cụng trỡnh chủ động điều chỉnh và ổn định tỷ lệ phõn lưu trờn đoạn sụng chớnh và nhỏnh trỏi của cự lao Phố H1,H2, H3, H4 được đề xuất, như thể hiện trờn hỡnh 2.77.

Hệ thống mỏ hàn lỏi dũng chảy

Hỡnh 2.77. Hợ̀ thụ́ng cụng trỡnh chủ động chỉnh trị sụng Đồng Nai đoạn thành phụ́ Biờn Hũa Na ùo ve ựt, m ụ ỷ ro ọng lo ứng so õng C o õng trỡnh b e ỏn c a ỷng TặNH ẹỒNG NAI C HÚ THÍC H :

KÍ HIỆU C ÁC ẹệễỉNG NÉT TRÊN BẢN VEế:

TP HỒ C HÍ M INH C o õng trỡnh ủ a ừ ủ a àu tử xa õy d ử ùng ẹử ụ ứng b ụ ứ so õng ẹử ụ ứng tu y e ỏn c hổnh trũ ẹử ụ ứng tru ùc so õng NG C o õng trỡnh thử ùc hie ọn g ia i ủ o a ùn II (2010 - 2020) C o õng trỡnh g ia c o ỏ b ụ ứ Ke ứ m o ỷ ha ứn C o õng trỡnh c ha ỷy vo ứng nha õn ta ùo C o õng trỡnh thử ùc hie ọn g ia i ủ o a ùn I (2006 - 2010) He ọ tho ỏng g ia o tho õng (2020) N

KHU VệẽC THAỉNH PHỐ BIÊN HOAỉ TặNH ẹỒNG NAI - PA1 ẹỀ XUẤT Q UY HOAẽC H C HặNH TRề SƠNG ẹỒNG NAI

200 0 200 400 600 800 1000m

THệễÙC TỶLỆ Hỡnh 6.3:

2.6. Kết luận chương 2

* Thụng qua việc đỏnh giỏ nguyờn nhõn xúi lở gõy hư hỏng cỏc cụng trỡnh kố trờn hệ thống sụng Cửu Long và Sài Gũn - Đồng Nai cú thể đưa ra những nhận định sau:

+ Đa số cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ trong khu vực là loại cụng trỡnh bị động, chỉ tỏc động vào lũng dẫn là chớnh, hầu như chưa tỏc động vào dũng chảy. Nguyờn nhõn trực tiếp gõy xúi lở và mất ổn định cụng trỡnh kố dạng này là chưa dự bỏo được mức độ xúi chõn cụng trỡnh (theo mặt cắt ngang) và xúi ở thượng và hạ lưu cụng trỡnh (theo mặt cắt dọc) trong tương lai để đề ra phạm vi bảo vệ cụng trỡnh phự hợp.

+ Một số trường hợp sự cố cụng trỡnh diễn ra do thi cụng chưa đỳng kỹ thuật, chưa bảo đảm chất lượng hoặc chưa bảo đảm trỡnh tự thi cụng, hoặc khai thỏc cụng trỡnh quỏ mức (quỏ tải trọng) dẫn tới cụng trỡnh bị hư hỏng.

+ Cỏc giải phỏp xử lý sự cố cho cỏc cụng trỡnh kố dạng bị động chủ yếu tập trung vào giải phỏp lấp chõn kố tạo thành khối phản ỏp (bao tải cỏt) để bảo đảm ổn định tổng thể cụng trỡnh. Sau đú trải lớp vật liệu chống xúi lờn trờn để bảo đảm cụng trỡnh chống được xúi dưới tỏc động của dũng chảy lũ, triều …

* Cụng trỡnh bảo vệ bờ sụng dạng bị động là loại cụng trỡnh bảo vệ bờ được ứng dụng rộng rĩi nhất trờn hệ thống sụng Cửu Long và Sài Gũn - Đồng Nai, được ỏp dụng bảo vệ bờ cho cỏc khu vực quan trọng (thành phố, thị xĩ … cơ sở hạ tầng nhiều). Ưu điểm của chỳng là bảo đảm điều kiện kinh tế hơn so với cụng trỡnh chủ động cú cựng một mục tiờu, đồng thời ớt gõy tỏc động đến dũng sụng, đặc biệt là giao thụng thủy - một nhu cầu quan trọng đối với vựng “sụng nước” Nam Bộ.

Tuy nhiờn, giỏ thành của cụng trỡnh vẫn cũn khỏ cao so do điều kiện tự nhiờn bất lợi như sụng sõu, địa chất yếu … Chớnh vỡ thế, việc nghiờn cứu đề xuất cỏc cụng nghệ và vật liệu mới nhằm giảm giỏ thành cụng trỡnh là một vấn đề cũn tiếp tục phải được nghiờn cứu.

* Biện phỏp cụng trỡnh chỉnh trị chủ động điều chỉnh dũng chảy trờn hệ thống sụng Cửu Long và Sài Gũn - Đồng Nai hầu như chưa cú, cần thiết phải được nghiờn cứu ỏp dụng ở cỏc đoạn sụng phõn nhập lưu, đặc biệt là đoạn sụng phõn lưu để điều chỉnh và khống chế lưu lượng, lưu tốc hợp lý cho cỏc nhỏnh sụng. Với giải phỏp cụng trỡnh chủ động như vậy mới cú tỏc dụng chỉnh trị vĩ mụ cho cả đoạn sụng, cựng một lỳc đồng thời giảm thiểu xúi lở ở nhỏnh sụng này và bồi lắng ở nhỏnh sụng khỏc, mang lại hiệu quả tổng hợp cho tất cả cỏc ngành kinh tế (chống sạt lở ổn định cơ sở hạ tầng, cải tạo giao thụng thủy, thoỏt lũ …).

Để đạt được hiệu quả về chỉnh trị cho cỏc cụng trỡnh chủ động cần phải cú những nghiờn cứu chuyờn đề sõu về kớch thước, quy mụ, vị trớ của cụng trỡnh chủ động thụng qua kiểm định diễn biến hỡnh thỏi của đoạn sụng liờn quan trong tương lai. Mụ hỡnh toỏn là một cụng cụ hữu hiệu, đỡ tốn kém thời gian và kinh phớ, nhưng phải chọn được những mụ hỡnh mạnh, cú độ tin cậy cao, ớt nhất là mụ hỡnh 2 chiều (hoặc 3

chiều). Trong trường hợp cần thiết phải cú nghiờn cứu trờn mụ hỡnh vật lý hoặc kết hợp cả hai loại mụ hỡnh toỏn và mụ hỡnh vật lý. Lý do là hệ thống sụng Cửu Long và sụng Sài Gũn - Đồng Nai chịu ảnh hưởng của thủy triều (dũng chảy 2 chiều - ngược xuụi), cỏc vấn đề về thủy động lực dũng chảy, bựn cỏt lũng sụng, hỡnh thỏi sụng ở cỏc đoạn chỉnh trị khỏc nhau cú những đặc điểm khỏc nhau.

Chương 3: Lựa chọn giải phỏp cụng trỡnh bảo vệ hai bờn bờ sụng thành phố Bạc Liờu, tỉnh Bạc Liờu

3.1. Giới thiệu về khu vực xõy dựng cụng trỡnh

3.1.1. Vị trớ địa lý

Thành phố Bạc Liờu của tỉnh Bạc Liờu nằm trờn quốc lộ 1A, cú tọa độ địa lý như sau:

Từ 9015”-9020’50” vĩ độ Bắc và 10504’6”-105045’10” độ kinh đụng. Phớa Bắc và Tõy Bắc giỏp huyện Vĩnh Lợi.

Phớa Nam giỏp biển Đụng. Phớa Đụng giỏp tỉnh Súc Trăng. Phớa Tõy giỏp huyện Hũa Bỡnh.

Thành phố Bạc Liờu nằm về phớa Đụng của vựng bỏn đảo Cà Mau, là cửa ngừ quan trọng của Tỉnh.

Vị trớ vựng dự ỏn:

- Bờ bờn phải (bờ Bắc): Từ kờnh Cầu Xỏng (gần cầu Bạc Liờu 2) đến cầu treo Trà Kha, thuộc địa phận cỏc phường 7, phường 3, phường 8 dài 5.513m

- Bờ bờn trỏi (bờ Nam): Từ chõn cầu Bạc Liờu 2 đến rạch Giồng Tra – Cõy Một, thuộc địa phận cỏc phường 8, phường 2, phường 5 dài 5.507m

3.1.2. Điều kiện địa hỡnh, địa mạo

Vựng thành phố Bạc Liờu cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng và ớt bị phõn cắt. Đú là địa hỡnh đặc trưng của địa hỡnh đồng băng sụng Cửu Long. Tại đõy quỏ trỡnh bồi đắp được liờn tục đang dẫn đến sự tạo thành đồng bằng cú bề mặt địa hỡnh khỏ bằng phẳng và gần như nằm ngang. Độ nghiờng địa hỡnh khụng đỏng kể và khụng thể hiện rừ, mức độ phõn cắt khụng rừ. Cao độ địa hỡnh biến đổi từ 0,5ữ1,8m và phõn ra 2 khu vực sau:

Địa hỡnh đồng ruộng thường biến đổi từ +0,5ữ1,0m Địa hỡnh đất thổ cư cú cao độ biến đổi từ +1,5ữ1,8m

3.1.3. Đặc điểm địa chất cụng trỡnh, địa chất thủy văn

3.1.3.1. Địa chất cụng trỡnh

Cấu trỳc địa chất bao gồm 4 lớp đất, với tớnh chất cơ lý cho trong bảng 3.1. Tầng địa chất từ mặt đất tới độ sõu từ 16,7m ữ 20m tại tất cả cỏc hố khoan rất mềm yếu; đặc biệt cú những lớp cú gúc ma sỏt trong rất nhỏ.

Từ bề mặt đất tới độ sõu 10,0 ữ10,5m đõy là tầng đất dự kiến đặt cụng trỡnh, gúc ma sỏt trong của đất biến thiờn từ φ = 0˚53’ ữ 4˚46’; tuy nhiờn đa phần nằm trong φ = 1˚15’ ữ2˚30’; sức chịu tải kém vấn đề đặt ra là khi thiết kế cụng trỡnh cần phải cú biện phỏp gia cố và chọn kết cấu hợp lý để chống trượt, chống nghiờng lật.

Bảng 3.1. Tớnh chất cơ lý của đất tại cỏc hố khoan dọc hai bờn bờ sụng bạc liờu

HK1: cao độ -0,624m HK2: cao độ -0,513m HK3: cao độ -1,399m HK4: cao độ -0,807m HK5: cao độ +1,56m Độ sõu (m) γw (g/cm3) φ (độ) C (kG/cm2) γw (g/cm3) φ (độ) C (kG/cm2) γw (g/cm3) φ (độ) C (kG/cm2) γw (g/cm3) φ (độ) C (kG/cm2) γw (g/cm3) φ (độ) C (kG/cm2) 2.0ữ2.5 1,52 1˚54’ 0,028 1,53 2˚23’ 0,027 1,6 3˚05’ 0,035 1,62 3˚05’ 0,054 1,69 10˚36’ 0,253 4.0ữ4.5 1,55 2˚36’ 0,034 1,49 1˚08’ 0,027 1,63 4˚07’ 0,055 1,59 1˚41’ 0,031 1,58 4˚46’ 0,067 6.0ữ6.50 1,58 2˚23’ 0,044 1,57 1˚54’ 0,055 1,57 1˚15’ 0,015 1,65 2˚49’ 0,051 1,54 1˚15’ 0,011 8.0ữ8.5 1,56 2˚10’ 0,04 1,61 2˚30’ 0,031 1,56 2˚23’ 0,043 1,58 0˚53’ 0,013 1,57 2˚23’ 0,074 10.0ữ10.5 1,57 3˚38’ 0,039 1,64 3˚38’ 0,037 1,56 3˚12’ 0,059 1,67 4˚20’ 0,067 1,54 3˚38’ 0,058 12.0ữ12.5 1,58 4˚20’ 0,05 1,69 4˚52’ 0,05 1,58 4˚20’ 0,052 1,6 3˚12’ 0,06 1,52 1˚15’ 0,015 14.0ữ14.5 1,54 4˚08’ 0,027 1,6 3˚05’ 0,053 1,54 2˚23’ 0,056 1,68 3˚38’ 0,079 1,55 2˚56’ 0,028 16.0ữ16.5 1,67 3˚12’ 0,027 1,55 1˚41’ 0,025 1,55 3˚38’ 0,056 1,85 8˚24’ 0,086 1,58 1˚28’ 0,035 18.0ữ18.5 1,99 16˚40’ 0,247 1,95 15˚23’ 0,305 1,85 13˚38’ 0,047 1,82 8˚53’ 0,089 1,56 3˚05’ 0,056 20.0ữ20.5 1,96 17˚25’ 0,326 2 18˚42’ 0,433 1,89 15˚00’ 0,314 1,91 11˚02’ 0,088 1,55 2˚23’ 0,06 22.0ữ22.5 1,9 16˚30’ 0,251 1,96 14˚05’ 0,291 1,92 13˚16’ 0,284 1,9 13˚18’ 0,281 1,54 2˚43’ 0,043 24.0ữ24.5 1,92 18˚50’ 0,326 1,9 16˚54’ 0,412 1,99 16˚52’ 0,354 1,85 11˚38’ 0,285 1,97 15˚38’ 0,469 26.0ữ26.5 2,02 18˚52’ 0,395 2,02 16˚30’ 0,36 1,93 15˚05’ 0,291 1,91 14˚05’ 0,416 1,92 18˚02’ 0,486 28.0ữ28.5 2 18˚36’ 0,433 2,02 16˚51’ 0,362 1,95 15˚34’ 0,329 1,89 15˚17’ 0,489 1,95 15˚23’ 0,438 30.0ữ30.5 1,96 18˚33’ 0,406 1,97 17˚05’ 0,411 1,98 15˚14’ 0,403 1,92 17˚26’ 0,452 1,93 14˚42’ 0,452

3.1.3.2. Địa chất thủy văn

Căn cứ vào tài liệu điều tra tại khu vực cú 2 loại nước:

- Nguồn nước ngầm tầng nụng: Ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, tớnh chất và động

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông cửu long và sông sài gòn - đồng nai (Trang 68)