rộng bỡnh quõn lưu vực là 36,8 km, độ dốc bỡnh quõn 22,4%, lưu vực cú mật độ lưới sụng 1,10km/kmP
2P P
. Sụng Son là chi lưu lớn nhất ở phớa hữu của sụng Gianh được bắt nguồn từ độ cao 1.350 m thuộc vựng nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng - Phong Nha gồm rất nhiều suối ngầm. Dũng chớnh sụng Son chảy theo hướng Tõy Nam - Đụng Bắc, chiều dài dũng chớnh 84 km cú hệ số uốn khỳc 1,79, sụng chảy qua vựng đồi đất của huyện Bố Trạch và đổ vào sụng Gianh ở Vạn Phỳ thuộc địa phận xó Quảng Văn huyện Quảng Trạch.
2.2.2 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh khớ hậu, thuỷ văn của vựng
2.2.2.1 Đặc điểm khớ tượng
Khớ hậu của vựng nghiờn cứu nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú đặc tớnh chung là núng ẩm, chế độ khớ hậu của vựng ngoài những tớnh chất chung của khu vực ra cũn cú những tớnh chất riờng biệt của vựng nữa. Cỏc thỏng mựa núng cú nhiệt độ trung bỡnh nhiều năm cao hơn cỏc thỏng mựa lạnh, thời gian từ thỏng 4 đến thỏng 10 hàng năm, nhiệt độ đều đạt trờn 24P
0 P C đến gần 30P 0 P C. Độ ẩm trung bỡnh nhiều năm ở cỏc nơi trong vựng khụng cú sự chờnh lệch nhau đỏng kể, dao động nhỏ từ 83 - 84%. Mang tớnh chất chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cho nờn hàng năm ở đõy cũng tồn tại hai mựa giú chớnh là giú mựa đụng và giú mựa hố.
Sự phõn bố về lượng mưa, chờnh lệch lớn nhỏ giữa nơi này với nơi khỏc hoặc giữa cỏc thỏng. Lượng mưa phõn phối khụng đều theo thời gian trong năm tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng mựa lũ. Từ thỏng 8 - 11, chỉ cú 4 thỏng nhưng lượng mưa đó chiếm tới 65 - 75% tổng lượng mưa của cả năm.
Nhỡn chung, cũng giống như hầu hết cỏc tỉnh, lưu vực sụng duyờn hải miền Trung, Quảnh Bỡnh, lưu vực sụng Gianh chịu ảnh hưởng của điều kiện khớ tượng khắc nhiệt nhất cả nước, hàng năm phải gỏnh chịu nhiều trận bóo lũ gõy ra, gõy thiệt hại nghiờm trọng về người và của cho vựng. Khụng thể tớnh toỏn chớnh xỏc được, nhưng hậu quả của việc xõm nhập mặn ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế của vựng. Vào mua khụ, với nền nhiệt trung bỡnh cao, nắng núng, bốc hơi khi lưu lượng trờn thượng lưu khụng cũn đủ để duy trỡ dũng chảy làm cho hiện tượng xõm nhập mặn lan rộng vào sõu trong nội đồng.
2.2.2.2 Đặc điểm thủy văn
Cũng như lượng mưa, dũng chảy năm trong vựng nghiờn cứu cú sự biến đổi lớn về khụng gian và thời gian. Lượng dũng chảy năm của cỏc lưu vực trong vựng nghiờn cứu khỏ dồi dào nhưng phõn phối lại rất khụng đều cho cỏc thỏng trong năm, Mựa lũ chớnh vụ trong vựng nghiờn cứu kộo dài 4 thỏng, lượng dũng chảy của mựa lũ chiếm khoảng 2/3 lượng dũng chảy cả năm. Với địa hỡnh cú độ dốc lớn, sụng suối ngắn kết hợp với mưa rào trong mựa lũ cú cường độ lớn lại thường kộo dài trong vài ngày liờn tục làm cho mức độ và tớnh chất lũ ở đõy rất ỏc liệt nhất là khi xảy ra lũ lớn kốm theo bóo và gặp kỳ triều cường kết hợp, lũ thường lờn rất nhanh nhưng do lưu vực nhỏ khả năng điều tiết kộm nờn lũ xuống cũng nhanh. Mựa cạn ở đõy thường đến muộn hơn so với cỏc tỉnh phớa Bắc từ 2-3 thỏng tuy kộo dài trong 8 thỏng liền nhưng lượng dũng chảy mựa kiệt chỉ chiếm khoảng 25-30% tổng lượng dũng chảy năm. Thuỷ triều trong vựng nghiờn cứu thuộc chế độ bỏn nhật triều khụng đều, Chờnh lệch biờn độ triều lờn và triều xuống càng vào sõu trong sụng càng giảm dần, tại vựng cửa sụng biờn độ dao dộng từ 100-150cm.
Vựng ven biển thuộc hạ du cỏc sụng trong khu vực nghiờn cứu đều bị mặn xõm nhập với mức độ nhiều ớt khỏc nhau phụ thuộc vào sự truyền triều từ ngoài biển vào. Độ mặn trong sụng diễn biến rất phức tạp, nồng độ mặn lớn hay nhỏ và độ sõu vào thượng lưu của ranh giới mặn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ thuỷ triều, đặc tớnh của con triều, đặc điểm địa hỡnh của lũng sụng, tỡnh hỡnh thời tiết, lượng nước ngọt từ thượng nguồn đổ về, mức độ sử dụng nước dọc sụng ... Thụng thường ở vựng cửa sụng độ mặn trong nước lớn nhất, càng đi sõu vào trong sụng lờn phớa thượng lưu độ mặn càng giảm dần cựng với sự suy giảm ảnh hưởng của thuỷ triều. Trong một năm vào cỏc thỏng mựa mưa nước lũ từ thượng nguồn đổ về rất lớn, dũng chảy và mực nước trong sụng tăng nhanh làm cho độ mặn giảm nhỏ và ranh giới mặn cũng bị đẩy lựi về phớa cửa sụng, cũn cỏc thỏng mựa kiệt thỡ chế độ mặn cú diễn biến ngược lại.
Với điều kiện hiện trạng phức tạp tại vựng thi biện phỏp giảm lưu lượng mựa lũ, tăng dũng chảy mựa kiệt là biện phỏp giảm sự xõm nhập mặn, tăng lưu lượng mựa kiệt.
2.2.3 Nhu cầu nước của khu cụng nghiệp Vũng Áng
Khu kinh tế Vũng Áng nằm ở phớa Nam tỉnh Hà Tĩnh, với hạt nhõn phỏt triển là cụm cảng biển nước sõu Vũng Áng - Sơn Dương. Đõy là khu vực cú vị trớ địa lý thuận lợi cho giao lưu quốc tế, nằm trờn hành lang của cỏc tuyến hàng hải quốc tế, là cửa ngừ ra biển của Lào và Thỏi Lan thụng qua QL12A, cảng Vũng Áng - Sơn Dương. Đồng thời, khu vực quy hoạch khu kinh tế Vũng Áng cú QL1A, xa lộ Bắc Nam đi qua (và tương lai sẽ đấu nối với đường sắt Quốc gia). Đõy cũng là khu vực cú quỹ đất lớn, sản xuất nụng nghiệp ớt hiệu quả, phự hợp cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp và đụ thị. Điều kiện tự nhiờn của khu vực Vũng Áng tương đối thuận lợi để phỏt triển du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng.
Việc xõy dựng Khu kinh tế Vũng Áng sẽ gúp phần quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng của tỉnh Hà Tĩnh núi riờng và tạo sự liờn kết phỏt triển giữa cỏc tỉnh Duyờn hải Bắc Trung bộ, đưa miền Trung hội nhập với sự phỏt triển của cả nước.
Trong những năm qua, khu vực Vũng Áng đó được sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền, bước đầu đó cú những bước đi nhằm phỏt huy cỏc tiềm năng và lợi thế của khu vực này, gúp phần thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế vựng ven biển Việt Nam.
Để xõy dựng Khu kinh tế Vũng Áng cần phải cú nguồn nước cấp lõu dài đỏp ứng cả về số lượng và chất lượng. Theo cỏc số liệu đỏnh giỏ địa chất thuỷ văn của Cục Địa chất Việt Nam cho thấy vựng Kỳ Anh và khu cảng biển Vũng Áng thể hiện là vựng địa tầng cú nước ngầm nghốo. Qua một thời gian khai thỏc giếng khoan tay của UNICEF và theo dừi hiện trạng cỏc giếng đào của nhõn dõn trong khu vực dự ỏn. Kết quả cho thấy trữ lượng nước ngầm ở độ sõu trung bỡnh và từ mạch nụng rất nhỏ, chất lượng nước khụng tốt. Giếng khoan tại bệnh viện huyện ở độ sõu khoảng 40m, lưu lượng chỉ đạt 2,2 l/s, hàm lượng sắt > 5mg/l, một số chất khỏc cũng cú hàm lượng vượt quỏ giới hạn cho phộp. Trờn bản đồ địa chất thủy văn cho thấy vựng Kỳ Anh và khu cảng biển Vũng Áng thể hiện là vựng cú địa tầng chứa nước ngầm nghốo. Lưu lượng qua khảo sỏt một số giếng UNICEF và cỏc giếng đào của dõn chỉ ở mức 0,15 – 2,3 l/s. Tổng lưu lượng nước ngầm cú thể khai thỏc ước tớnh chỉ khoảng 1.000 mP
3P P
/nđ. Vỡ vậy, tại khu vực nguồn nước ngầm rất hạn chế nờn chỉ cú thể dựng nguồn nước mặt từ cỏc vựng lõn cận: Hồ Kim Sơn, hồ sụng Rỏc, Hồ sụng Trớ...
Trong Quyết định về việc phờ duyệt Dự ỏn đầu tư xõy dựng hồ chứa nước Thượng nguồn sụng Trớ tại xó Kỳ Hoa thỡ mục tiờu của dự ỏn là: Tạo nguồn cấp nước cho khu cụng nghiệp Vũng Áng với cụng suất 116.712 mP
3P P
Theo chiến lược phỏt triển thủy lợi giai đoạn 2006 – 2020. Vựng này chủ yếu ở huyện Kỳ Anh, là vựng cú diện tớch rừng nhiều, rừng cú độ dốc lớn, lượng nước đến hàng năm rất dồi dào. Là vựng được đầu tư xõy dựng một số cụng trỡnh thuỷ lợi rất cơ bản như: Hệ thống thuỷ lợi sụng Rỏc, Tàu Voi, Mộc Hương, Kim Sơn. Ngày 3/2/2007 đó khởi cụng xõy dựng hồ chứa nước Thượng sụng Trớ. Theo tớnh toỏn cõn bằng nguồn nước thỡ tổng lượng nước theo yờu cầu của vựng này đến năm 2020 khoảng 345 triệu mP
3. P P
Lượng nước đó cú ở cỏc cụng trỡnhPPlà 179 triệu mP 3 P , lượng nước cũn thiếu là 166 triệu mP 3 P
. Giai đoạn 2006 - 2010 xõy dựng hồ chứa nước Thượng sụng Trớ và hồ chứa nước Thầu dầu Khe Luỹ để cấp nước cho Khu kinh tế Vũng Áng giai đoạn I. Giai đoạn 2010 - 2020 đầu tư xõy dựng hệ thống thuỷ lợi Rào Trổ để cú 345 triệu mP
3
Pnước cấp cho Khu kinh tế Vũng Áng qua hồ Thượng sụng Trớ.