KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông gianh (Trang 109 - 111)

Đơn vị: mP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Nhỡn chung, luận văn đó đạt được mục tiờu đề ra là nghiờn cứu về dũng chảy kiệt và xõm nhập mặn tại vựng hạ du sụng Gianh dưới tỏc động của dự ỏn chuyển nước từ lưu vực sụng Rào Trổ sang lưu vực sụng Trớ cấp nước cho khu cụng nghiệp Vũng Áng đến dũng chảy kiệt và xõm nhập mặn tại vựng hạ du sụng Gianh, và qua đú đó đưa ra được những biện phỏp giảm thiểu phự hợp với đặc điểm riờng của vựng. Về phương phỏp nghiờn cứu, kết quả nghiờn cứu cho thấy phương phỏp nghiờn cứu và cụng cụ mụ hỡnh là phự hợp. Mặt khỏc khi sử dụng cụng cụ mụ hỡnh để đỏnh giỏ diễn biến chất lượng nước sụng Gianh dưới ảnh hưởng dự ỏn chuyển nước từ dũng nhỏnh, sụng Rào Trổ sang lưu vực sụng Trớ cho thấy sự khỏc biệt về chất lượng nước ở hạ lưu ứng cỏc kịch bản, phương ỏn chuyển nước. Từ kết quả tớnh phương ỏn, luận văn đó đỏnh giỏ diễn biến chất lượng nước, và dũng chảy kiệt tại hạ lưu sụng Gianh, so sỏnh với quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nguồn nước và đó đề xuất giải phỏp nhằm giảm thiểu cỏc tỏc động bất lợi đến mụi trường, đến mụi trường, dõn sinh, kinh tế của toàn vựng.

Kết quả mụ phỏng chất lượng nước cho thấy cỏc tỏc động xấu của cỏc ỏn tới hạ lưu là khụng lớn và đều cú thể giảm thiểu đảm bảo chất lượng nguồn nước được duy trỡ ở điều kiện đảm bảo an toàn cho mụi trường, cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở hạ du sụng Gianh.

Về phỏp lý, việc xõy dựng cụm cụng trỡnh hồ - đập trờn sụng Rào Trổ để chuyển nước từ lưu vực sụng Rào Trổ sang sụng Trớ tạo nguồn cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng đó được đề xuất và thống nhất trong tất cả cỏc quy hoạch phỏt triển, sử dụng nguồn nước của khu vực và đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt, do vậy việc đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của cụm cụng trỡnh là cần thiết, để cú những giải phỏp phự hợp nhẳm giảm tỏc động.

Qua kết quả tớnh toỏn cho thấy, cụm cụng trỡnh này khi đi vào vận hành cũng khụng cú tỏc động tiờu cực nào đến cụng tỏc cấp nước tại chỗ của lưu vực sụng Rào Trổ núi riờng và toàn lưu vực sụng Gianh núi chung.

Để duy trỡ được dũng chảy tối thiểu đảm bảo chất lượng của mụi trường nước cho sụng Rào Trổ, đồng thời để tạo nguồn cấp nước thay thế cho một số cụng trỡnh khụng thể lấy được nước trực tiếp từ dũng chớnh sụng Gianh do bị nhiễm mặn thỡ cụng trỡnh phải xả về sụng Rào Trổ ngay tại hạ lưu đập Lạc Tiến lưu lượng tối thiểu Q= 2,10 mP

3P P /s.

 Ứng với trường hợp tần xuất 75%, với lưu lượng Q= 2,10 mP 3

P

/s thỡ mực nước tại cửa sụng là 0,005 – 0,006 m. Độ mặn lớn nhất 1 g/l (1 %RoR) tại Mai Húa.

Càng về hạ lưu thỡ độ mặn thay đổi càng lớn, tại TB Lờ Lợi độ mặn lớn nhất từ 2,95 g/l lờn 3,41 g/l, tại Phỳ Trịch từ 11,12 g/l lờn 11,76 g/l. Độ mặn nhỏ nhất đạt 1 g/l cũng xuất hiện ở cỏch của sụng 22 km lờn trờn cả vị trớ nhập lưu của sụng Tiờn Lang.

 Với trường hợp tần suất 95%, trong trường hợp tớnh toỏn với việc sử dụng nước hiện tại thỡ độ mặn lớn nhất 1 g/l (1 %RoR) xõm nhập vào sõu cỏch cửa sụng 39 km lờn trờn cả vị trớ nhập lưu của sụng Rào Trổ khoảng gần 1 km. Đến năm 2020 thỡ độ mặn 1 g/l xuất hiện ở vị trớ cỏch cửa sụng 41,5 km (đến gần TB Mó Thượng), trờn sụng Rào Trổ cũng vào sõu 2,5 km. Độ mặn nhỏ nhất 1 g/l ở 1 mặt cắt cũng lờn tới gần Húi Chỏnh cỏch cửa sụng Gianh 22,9 km. Khi hồ chứa Rào Trổ vận hành cú cải thiện tỡnh hỡnh xõm nhập mặn được chỳt ớt nhưng cũng khụng đỏng kể.

2. Kiến nghị

Từ kết quả quả việc tớnh toỏn thủy lực này, cụng trỡnh cần phải cú biện phỏp cụ thể để đỏp ứng đủ nhu cầu nước cho vựng kinh tế Vũng Áng và phải đảm bảo trả lại dũng chảy mụi trường cho sụng Rảo Trổ. Do đú phải đề xuất ra những biện phỏp giảm thiểu phự hợp với đặc điểm của lưu vực. Để làm được điều đú, cần phải cú những biện phỏp ngắn hạn và dài hạn thớch hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của vựng. Một trong những biện phỏp cần làm ngay là xõy dựng quy trỡnh vận hành của cụng trỡnh, quy trỡnh vận hành của cụm cụng trỡnh, và cần phải giỏm sỏt đơn vị thực hiện đỳng với quy trỡnh (khi đó được phờ duyệt) đú.

Do mức độ nghiờn cứu của luận văn hạn chế, khụng xột đến cỏc khớa cạnh khỏc như ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, cỏc cụng trỡnh lấy nước ngọt... nờn chưa phản ỏnh chớnh xỏc tỏc động của dự ỏn đến hạ lưu. Vỡ vậy, học viờn xin kiến nghị nờn cú thờm những nghiờn cứu chi tiết hơn về tỏc động của dự ỏn đến hạ lưu về dũng chảy kiệt, xõm nhập mặn cú kể đến cỏc yếu tố biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, cỏc cụng trỡnh lấy nước ngọt... đến hạ lưu sụng, để qua đú cung cấp cho đơn vị quản lý cú những biện phỏp thớch ứng phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế của vựng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông gianh (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)