Chƣơng 3 : Thể nghiê ̣m
3.1. Những vấn đề chung
3.1.1. Một số yêu cầu của thiết kế
Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường tiểu học Hải Ninh - Hải hậu - Nam Đi ̣nh cùng với những yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học - lấy người học làm trung tâm, tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tập đọc và sửa lỗi chính tả cho HS ở các trường Tiểu học nói chung thuộc địa bàn miền xuôi, đặc biệt là khối HS lớp 3 thuộc trường Tiểu học Hải Ninh.
Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc trưng mơn học Chính tả mang tính chất thực hành, thơng qua các giờ lý thuyết kết hợp với luyện tập liên tục nhằm hình thành thói quen phát âm đúng các chữ ghi tiếng Việt rồi sau đó nhằm hình thành kĩ năng, kỹ xảo, viết chuẩn cho HS tiểu học nói chung, đặc biệt là HS trường Hải Ninh nói riêng một cách hiệu quả.
Như vậy xuất phát từ các yêu cầu trên tôi thiết kế một cách khoa học và nghệ thuật các hoạt động học tập cho HS nhằm từng bước sửa lỗi chính tả, rèn luyện kĩ năng viết chính tả cho các em.
3.1.2. Cấu trúc của thiết kế
Cấu trúc thiết kế của thể nghiệm bao gồm bốn phần chính đó là: mục tiêu; đồ dùng dạy học; các phương pháp dạy học; các hoạt động dạy học chủ yếu. Trong hoạt động dạy học chủ yếu bao gồm các phần nhỏ cụ thể là: Kiểm tra bài cũ; giới thiệu bài mới; hướng dẫn chính tả cho HS; viết bài chính tả và làm bài tâ ̣p chính tả; củng cố dặn dị.
Mỗi phần thể hiện một ý nghĩa riêng cụ thể:
+ Mục tiêu: nhằm đề ra những tiêu điểm cần đạt được trong quá trình dạy học của một giờ học.
+ Đồ dùng dạy học: sử dụng làm các đồ dùng trực quan minh họa cho bài học phù hợp đặc điểm tâm, sinh lý HS giúp các em dễ dàng tiếp nhận bài học nhằm làm cho giờ học phong phú, đa dạng, đạt hiệu quả hơn.
44
+ Kiểm tra bài cũ: giúp HS tái hiện kiến thức cũ.
+ Giới thiệu bài mới: tạo hứng thú, lôi cuốn HS tham gia vào bài học mới một cách hấp dẫn, chủ động, tích cực hơn.
+ Hướng dẫn HS luyện tìm hiểu bài và hướng dẫn chính tả: Giúp HS nhớ được nơ ̣i dung của bài viết , hình thành cho HS kĩ năng phát âm đúng , biết viết mô ̣t số từ khó trong bài và biết cách làm các bài tâ ̣p chính tả có trong bài.
+ Nghe - viết bài: GV đo ̣c châ ̣m từng câu ngắn hoă ̣c cu ̣m từ có ngh ĩa. HS nghe và viết bài.
+ Chấm - chữa bài: GV cho HS tự kiểm tra bài của mình, sau đó kiểm tra chéo bài của nhau.
+ Củng cố, dặn dò: giúp HS một lần nữa ghi nhớ lại nội dung bài học, những điều HS đã làm được và cần phải phát huy, đồng thời thấy được những hạn chế và khắc phục những điều chưa tốt để rút kinh nghiệm trong các bài học, giờ học sau.
Các yêu cầu chung:
+ Xác định đúng mục tiêu.
+ Dự kiến chính xác các phần, biện pháp, hình thức trong quá trình tổ chức các hoạt động cho HS.
+ Phát huy được tính tích cực, chủ động.
3.2. Thiết kế thể nghiệm
Thiết kế thể nghiệm bài Chính tả: Nghe - viết “Cuộc chạy đua trong rừng” (tuần 28 - Tiếng Việt 3, tập 2)
Bài thiết kế thể nghiệm (giáo án) trên tôi để sang phần phụ lục của đề tài.
3.3. Thể nghiệm
3.3.1. Mục đích thể nghiệm
Thể nghiệm dạy học là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi trong nhận thức thay đổi hành vi của đối tượng giáo dục. Đây là một phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, là sự tác động có ý thức vào quá trình biểu diễn tự nhiên để quá trình ấy diễn ra theo mục đích của người nghiên cứu.
45
Với ý nghĩa như trên, tôi tiến hành thể nghiệm và áp dụng các biện pháp đã đề xuất nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đó. Nếu những giờ dạy thu được thành cơng nhất định thì có nghĩa là những biện pháp mà tơi đưa ra có tác dụng tốt và có tính khả thi.
3.3.2. Đối tượng, thời gian và địa bàn thể nghiệm
3.3.2.1 Đối tượng thể nghiệm
Đối tượng mà đề tài lựa chọn thể nghiệm là HS lớp 3 của trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Đi ̣nh.
3.3.2.2 Thời gian và địa bàn thể nghiệm
Thời gian bài giảng thể nghiệm được tiến hành trong học kỳ II năm học 2013 - 2014.
Địa bàn thể nghiệm là Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Đi ̣nh.
3.3.3. Cách thức thể nghiệm
Để khẳng định tính khả thi của “các biện pháp khắc phu ̣c lỗi chính tả” cho HS lớp 3, tôi dùng giáo án thể nghiệm ứng dụng dạy học trong đợt Thực tâ ̣p ta ̣i trường tiểu ho ̣c Hải Ninh.
3.3.4. Nội dung, tiêu chí đánh giá
3.3.4.1. Nội dung thể nghiệm
- Chọn bài dạy: Người viết chọn bài chính tả trong chương trình và SGK lớp 3 để thể nghiệm giảng dạy đó là:
+ Bài chính tả : Nghe - viết “Cuộc chạy đua trong rừng” luyện và sửa lỗi phát âm các từ khó, dễ lẫn
- Chọn lớp thể nghiệm: tôi chọn 60 HS lớp 3 của trường Tiểu học Hải Ninh.
Trong đó: 30 HS lớp 3A làm lớp thể nghiệm, 30 HS lớp 3B làm lớp đối chứng.
Số HS làm thể nghiệm và số HS làm đối chứng có các điều kiện tương tự nhau về sĩ số (HS làm thể nghiệm 30 em, HS làm đối chứng 30 em) và chất, tôi tiến hành điều tra chất lượng ban đầu thông qua phiếu bài tập của HS và thu được kết quả như sau:
46
Bảng 3: Kết quả kiểm tra khả năng viết chính tả ban đầu của HS
Số lƣợng HS khảo sát Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Tốt (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Đạt yêu cầu (5-6 điểm) Chƣa đạt yêu cầu (0-4 điểm) Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 30 Thể nghiệm (30 HS) 30 4 13,3 7 23,3 11 36,7 8 26,7 30 Đối chứng (30 HS) 30 2 6,7 6 20 11 36,7 10 33,3
Chọn người dạy : để đảm bả o sự tương quan đồng đều tôi đã tiến hành giảng dạy ở cả 2 lớp.
3.3.4.2. Tiêu chí đánh giá
- Để đánh giá kết quả thể nghiệm, người viết xác định chỉ tiêu đánh giá cơ bản dựa vào kết quả học tập của HS (bằng điểm số) thông qua kỹ năng phát âm các từ khó mà HS thường mắc lỗi kết hợp với phiếu bài tập theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra này được chia làm bốn loại: tốt (9 - 10 điểm), khá (7 - 8 điểm), đạt yêu cầu (5 - 6 điểm), chư đạt yêu cầu (0 - 4 điểm).
3.3.4.3. Phiếu bài tập thể nghiệm
Tôi để sang phần phụ lục của đề tài: phụ lục 3
3.3.5. Phương pháp thể nghiệm
Tôi sử dụng các biện pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thể nghiệm. Thực hiện biện pháp đó trên hai đối tượng thể nghiệm với cùng một nội dung (bài dạy), trong đó có một đối tượng được áp dụng các biện pháp mà đề tài đề
47
xuất, một đối tượng được tiến hành học bình thường như các tiết học khác. Sau đó kiểm tra chất lượng ở cả hai đối tượng HS thông qua điểm phiếu học tập. Từ đó thu được kết quả rút ra nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu quả phương pháp mà đề tài đề xuất.
3.3.6. Kết quả thể nghiệm
Sau khi tiến hành dạy thể nghiệm, tôi kiểm tra chất lượng của HS và thu được kết quả như sau:
Bảng 7: Kết quả kiểm tra chất lƣợng khả năng viết chính tả của HS bằng điểm số sau khi áp dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất.
Số lƣợng HS khảo sát Nhóm Số bài thu chấm Xếp loại Tốt (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Đạt yêu cầu (5-6 điểm) Chƣa đạt yêu cầu (0- 4 điểm) Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 30 Thể nghiệm (30 HS) 30 12 40 11 36,7 7 23,3 0 0 30 Đối chứng (30 HS) 30 6 20 12 40 8 26,7 4 13,3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốt Khá Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu
cầu
Thực nghiệm Đối chứng
48
Qua bảng số liệu và biểu đồ chúng ta thấy rằng, kết quả học tập của HS lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Thể hiện ở mức độ tốt tăng từ 13,3% đến 40,0% (tăng 26,7%), mức độ khá tăng từ 23,3% đến 36,7% (tăng 13,4 %). Mức độ đạt yêu cầu giảm từ 36,7% xuống còn 20,0% (giảm 16,7%), mức độ chưa đạt yêu cầu giảm từ 26,7% xuống 0% (giảm 26,7%).
Trong khi đó ở lớp đối chứng các mức độ tăng giảm không đáng kể. Từ kết quả thể nghiệm tôi đi đến một kết luận như sau:
Đối với lớp thể nghiệm, việc vận dụng một số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Chính tả làm cho kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt; phần lớn HS thực sự hịa mình vào buổi học, sự tập trung chú ý của HS vào bài học rất cao, HS chăm chỉ và cũng có ý thức hơn khi phát âm nên khi viết bài ít mắc lỡi chính tả. Những em trước kia thường sai từ 10 - 12 lỗi thì nay chỉ cịn 3 - 4 lỗi, những em trước kia sai từ 5 - 6 lỗi thì nay chỉ cịn 1 - 2 lỗi, thậm chí khơng cịn mắc lỗi nữa. Ngược lại ở lớp đối chứng, hiện tượng HS khơng tập trung chú ý vào bài cịn khá phổ biến. Nội dung bài học vẫn mang tính áp đặt, dập khn, phương phương pháp dạy học không chu ý tới rèn và sửa lỗi chính tả cho HS. Do đó tình trạng HS mắc lỗi chính tả vẫn cịn khá phổ biến. Kết quả học viết bài của HS còn thấp. Như vậy với kết quả thể nghiệm và nhận xét như trên chúng tôi đi đến kết luận rằng việc vận dụng các biện pháp mà đề tài đề xuất và dạy học Chính tả, sửa lỗi chính tả cho HS là hồn tồn có tác dụng và có tính khả thi.
Tiểu kết chƣơng 3
Như vậy, qua kết quả thu được thực tế viết chính tả của HS lớp 3 trườ ng tiểu ho ̣c Hải Ninh trong q trình học tập phân mơn Chính tả, tơi thấy rằng:
Thực tế lúc ban đầu học sinh ở 2 lớp 3A và 3B có trình độ hoàn toàn tương đương nhau
Việc vận dụng một số biện pháp của khóa luận vào giảng dạy làm cho kết quả học tập của HS nâng lên rõ rệt. HS tiếp thu bài nhanh hơn, đặc biệt là khả năng phát âm và viết các từ khó trong bài tương đối tốt. Biểu hiện ở tỉ lệ HS theo các tiêu chí đánh giá ở các lớp thể nghiệm và đối chứng. Khả năng mắc lỗi
49
chính tả của HS ở lớp thể nghiệm đã giảm đi rõ rệt so với lớp đối chứng. Tỉ lệ xếp loại tốt, khá của các em được nâng lên và tỉ lệ đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu giảm xuống. Khi bài chính tả viết đúng, trình bày đẹp thì kết quả hoc tập các môn học khác cũng tăng lên rõ rệt .
Đặc biệt trong các lần kiểm tra sau thì điểm khá đã tăng lên nhiều.
Khi chữ viết tiến bộ thì các em sẽ cẩn thận hơn, đua nhau chăm học hơn và ham học nhiều hơn.
Chữ viết tiến bộ thì chất lượng đạo đức cũng tăng lên.
Đây là một trong những thành công lớn của quá trình vận dụng nghiên cứu trên.
Các biện pháp mà tơi đề xuất ở khóa ln cũng như q trình thực nghiệm mới chỉ là bước đầu tìm hiểu, khám phá, tập dượt trong cơng tác nghiên cứu. Hi vọng đó là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên, các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy phân mơn Chính tả, nhằm góp phần sửa lỗi chính tả, nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung.
50
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn việc rèn “chính tả” trong phân mơn Chính tả ở Tiểu học nói chung, ở lớp tôi phụ trách vào kì II năm học 2013 - 2014 nói riêng. Tơi rút ra một số bài học sau:
- Để dạy tốt phân mơn Chính tả, rèn chữ viết và lỗi chính tả cho học sinh giáo viên cần phải nắm vững chương trình của lớp mình dạy, phải làm gương, phải thực hiện đúng như câu khẩu hiệu “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo” .
- Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp về phương pháp dạy mơn Chính tả nhằm giúp học sinh nhận thức được viết đúng, viết đẹp là rất quan trọng. Ơng bà xưa thường nói: “Nét chữ nết người”.
Ngồi ra giáo viên cần phải:
- Tìm hiểu đặc điểm tính cách của từng em. - Rèn cho học sinh ngồi đúng tư thế.
- Rèn cho học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
- Tập cho học sinh có thói quen ghi chép những điều cần lưu ý vào sổ tay. - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Tạo khơng khí sơi nổi trong giờ học phát huy tính tích cực của học sinh. - Khơng nên gị ép học sinh phải rèn luyện lượng bài tập quá nhiều.
- Cần chú trọng hình thức học sinh tự rèn luyện, học hỏi lẫn nhau. Vì dân gian ta đã có câu: “ Học thầy khơng tày học bạn”.
- Nên khuyến khích, động viên, khen thưởng học sinh kịp thời khi các em có biểu hiện tiến bộ.
- Khi phát hiện nhữnghọc sinh viết xấu, hay sai nhiều lỗi chính tả, chúng ta cần tổ chức rèn cho các em ngay từ đầu năm học dù bất kỳ ở lớp nào trong bậc tiểu học. Đây là “Bậc học nền tảng” nên chúng ta cần phải xây dựng “cái nền” cho thật vững chắc và đúng quy cách nhằm đảm bảo cho các kết cấu bên trên được chắc và đẹp.
51
- Giáo viên phải thường xuyên sử dụng chữ hoa theo mẫu hiện hành trong việc viết hàng ngày, nhất là viết bảng để học sinh bắt chước viết theo. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 1 , giáo viên không nên quá đặt nặng vấn đề chữ hoa mà có thể tạm chấp nhận việc các em viết chữ in hoa hoặc chữ in thường khi viết chữ cái đầu câu hoặc danh từ riêng.
Trong các tiết tập viết, giáo viên cần hướng dẫn kỹ cho học sinh cách viết liền nét đối với các trường hợp viết nối khơng thuận lợi (Ví dụ: trong trường hợp các chữ cái trong cùng một chữ mà chữ trước và chữ sau khơng có liên kết thì điểm kết thúc của chữ đứng trước sẽ là điểm bắt đầu của chữ kế tiếp… ).Từ cơ sở này, học sinh có kỹ năng viết liền nét, dẫn đến viết đẹp, viết nhanh.
3.2. Kết luận
Thực tế hiện nay, học sinh chúng ta kể cả học sinh Trung học trong quá trình tạo lập văn bản cịn viết sai nhiều lỗi chính tả. Vì vậy người giáo viên cần thấy được vai trị và vị trí quan trọng của phân mơn Chính tả. Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho mơn Chính tả một cách triệt để và có hiệu quả
Tiến hành soạn giảng có đổi mới nội dung và lựa chọn phương pháp sát hợp với trọng điểm chính tả của lớp và bổ sung thêm các dạng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy phân mơn Chính tả. Vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy của phân môn. Chú trọng phương pháp dạy học có ý thức sẽ rèn cho các em kĩ xảo viết đúng tạo tiền đề cho HS học tốt các môn học khác và đặc biệt là trong giao tiếp bằng văn bản được chính xác hơn.
Giáo viên tiểu học cần trang bị cho bản thân các kiến thức về ngôn ngữ học, ngữ âm học, ngữ nghĩa học, chuẩn chính tả, các mẹo luật, các ngoại lệ của việc viết chính tả. Ngồi ra giáo viên cịn phải là người nắm vững cơ sở tâm lí học trong giảng dạy Chính tả.
Dựa trên sự nghiên cứu về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, tác giả đã đề