Đổi mới cấu trúc môn học, hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 31 - 32)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.1. Chƣơng trình VNEN

2.1.2.2. Đổi mới cấu trúc môn học, hoạt động giáo dục

Cấu trúc môn ho ̣c và hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của các lớp học theo dự án VNEN có sự thay đổi:

- Học sinh học theo lớp thông thƣờng (chƣơng trình 2000) phải học theo 9 môn ho ̣c bắt buộc (Tiếng Viê ̣t; Toán; Đa ̣o đƣ́c; Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i (1, 2, 3) hoă ̣c Khoa ho ̣c lớp 4, 5; Thể du ̣c; Âm nha ̣c; Mĩ thuật; Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5; Thủ công 1, 2, 3 hoặc kĩ thuâ ̣t lớp 4, 5. Ngoài ra , còn phải học các môn tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học) và tham gia các hoạt động tập thể (02 tiết/tuần) và các hoạt đô ̣ng giáo du ̣c ngoài giờ lên lớp (04 tiết /tháng).

- Khi ho ̣c theo các lớp Dƣ̣ án , HS chỉ còn phải ho ̣c 4 môn bắt buô ̣c (Tiếng Viê ̣t, Toán, Ngoại ngữ (chỉ học từ l ớp 3), Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở lớp 1, 2, 3 hoă ̣c Lịch sử và địa lí , khoa ho ̣c ở lớp 4, 5). Các môn học khác ở chƣơng trình hiện hành chuyển sang hoạt động giáo dục (hoạt động giáo dục lối sống ; hoạt động giáo dục thể chất; hoạt động giáo dục nghệ thuật - thẩm mĩ).

Với sƣ̣ thay đổi cơ cấu các môn ho ̣c , hoạt động giáo dục theo hƣớng trên HS không mất cơ hô ̣i phát triển toàn diê ̣n , mă ̣t khác viê ̣c tham gia các hoa ̣t đô ̣ng học tập, giáo dục tại nhà trƣờng trở nên nhe ̣ nhàng hơn , thoải mái hơn ; Dƣ̣ án góp phần “giảm tải” cho HS từ sự thay đổi cơ cấu các môn học.

Giáo dục Tiểu ho ̣c với vi ̣ trí là cấp ho ̣c nền tảng , có nhiệm vụ chuẩn bị cho sƣ̣ phát triển đúng đắn và lâu dài về đa ̣o đƣ́c, trí tuệ, thể chất và thẩm mĩ để HS tiếp thu ho ̣c lên trung ho ̣c cơ sở . Trƣờng tiểu ho ̣c da ̣y âm nha ̣c không có mu ̣c đích nhằm đào ta ̣o các em thành ca sĩ mà để giáo dục thẩm mĩ cho các em , giáo dục lòng yêu thích cái đe ̣p, cái chân, thiê ̣n, mĩ qua hoạt động giáo dục âm nhạc.

Khi ƣ́ng xƣ̉ với các môn ho ̣c Đa ̣o đƣ́c , Âm nha ̣c , Mĩ thuật, Thể du ̣c nhƣ mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c , GV có điều kiê ̣n hơn để thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng giáo du ̣c là chính (khác với môn học , GV phải ƣ́ng xƣ̉ với chƣ́c năng da ̣y ho ̣c là chính , tƣ́c là GV phải da ̣y theo phân phối chƣơng trình , theo SGK, phải đạt đƣợc mục tiêu bài da ̣y về kiến thƣ́c, kĩ năng, thái độ. Điều đó có nghĩa là GV ít c ó cơ hội để đƣợc tổ chức linh hoạt, sáng tạo).

Với tƣ cách là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c , GV có quyền hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u hiê ̣n hành hoă ̣c không sƣ̉ du ̣ng (ví dụ: Có thể cho HS tập hát một bài dân ca địa phƣơng, có thể tổ chƣ́c cho HS xem ca sĩ biểu diễn qua video clip ); có thể tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c trong lớp , nhà đa năng , phòng chuyên dụng (phòng giáo dục âm nhạc, phòng giáo dục mĩ thuật (nếu có) hoă ̣c ngoài sân trƣờng… ). Tuy nhiên, các hoạt động gi áo dục của GV không đƣợc tùy tiện mà phải có kế hoạch đăng kí, tổ chƣ́c qua li ̣ch báo giảng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)