Kết quả thể nghiệm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 65)

CHƢƠNG 3 : THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Kết quả thể nghiệm

3.5.1. Kết quả học tập của học sinh sau khi dạy bài 6 và bài 11, 12

Sau khi tiến hành da ̣y thể nghiê ̣m với bài 6: Gia đình thân yêu của em

(Hƣớng dẫn học Tự nhiên và Xã hội lớp 2) tƣơng ƣ́ ng với bài 11: Gia đình, bài 12: Đồ dùng trong gia đình (Tự nhiên và X ã hội lớp 2), tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả học tập của học sinh sau khi da ̣y bài 6 và bài 11, 12

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Lớp thể nghiê ̣m

(28) 18 64,3 8 28,6 2 7,1 0 0

Lớp đối chƣ́ng

(30) 16 53,3 10 33,3 4 13,4 0 0

Tƣ̀ bảng số liê ̣u trên tôi có biểu đồ nhƣ sau:

Biểu đồ 3.1. Kết quả học tập của học sinh sau khi da ̣y bài 6 và bài 11, 12

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% i Trung nh Y u l p th nghi m l p đ ich ng

Tƣ̀ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ta thấy, tỉ lệ bài làm của HS đa ̣t điểm khá giỏi của lớp thể nghiệm là 92,9%, lớp đối chƣ́ng là 86,6% thấp hơn lớp thể nghiê ̣m 6,3%; tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm trung bình của lớp thể nghiệm là 7,1%, lớ p đối chƣ́ng là 13,4% cao hơn lớp thể nghiê ̣m 6,3% và ở cả 2 lớp tỉ lê ̣ bài làm của HS bị điểm yếu đều là 0%.

3.5.2. Kết quả học tập của học sinh sau khi dạy bài 12 và bài 24, 25, 26

Sau khi tiến hành da ̣y thể nghiê ̣m với bài 12: Cây sống ở đâu ? (Hƣớ ng dẫn ho ̣c Tự nhiên và Xã hội lớp 2) tƣơng ƣ́ ng với bài 24: Cây sống ở đâu?, bài

25: Mô ̣t số loài cây sống trên cạn, bài 26: Mô ̣t số loài cây sống dƣới nƣớc (Tự nhiên và Xã hội lớp 2), tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả học tập của học sinh sau khi da ̣y bài 12 và bài 24, 25, 26

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Lớp thể nghiê ̣m

(28) 19 67,8 9 32,2 0 0 0 0

Lớp đối chƣ́ng

(30) 18 60,0 10 33,3 2 6,7 0 0

Tƣ̀ bảng số liê ̣u trên tôi có biểu đồ nhƣ sau:

Biểu đồ 3.2. Kết quả học tập của học sinh sau khi da ̣y bài 12 và bài 24, 25, 26

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% i Trung nh Y u l p th nghi m l p đ i ch ng

Tƣ̀ bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 ta thấy, tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm khá giỏi của lớp thể nghiệm là 100%, lớp đối chƣ́ng là 93,3% thấp hơn lớp thể nghiê ̣m 6,7%; riêng lớ p thể nghiê ̣m tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm trung bình và yếu đều là 0%; còn lớp đối chứng tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm trung bình là 6,7% và không có bài làm nào của HS bị điểm yếu.

3.5.3. Tổng hợp kết quả sau khi thể nghiê ̣m

Nhƣ vậy sau thời gian tiến hành thể nghiê ̣m ta ̣i lớp 2A và đối chƣ́ng lớp 2C, tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3. Tổng hơ ̣p kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh sau khi thể nghiê ̣m

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

% % % %

Lớp thể nghiệm

(28) 66,05 30,4 3,55 0

Lớp dối chứng

(30) 56,65 33,3 10,05 0

Tƣ̀ bảng số liê ̣u trên tôi có biểu đồ nhƣ sau:

Biểu đồ 3.3. Tổng hơ ̣p kết quả học tập của học sinh sau khi thể nghiê ̣m

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% i Trung nh Y u l p th nghi m l p đ i ch ng

Nhƣ vậy, sau khi da ̣y các tiết thể nghiê ̣m tôi đã tiến hành kiểm tra nô ̣i dung vƣ̀a ho ̣c bằng 2 phiếu kiểm tra : Phiếu kiểm tra 1 kiểm tra nội dung bài 6: Gia

với bài 11: Gia đình, bài 12: Đồ dùng trong gia đình (Tự nhiên và X ã hội lớp

2); Phiếu kiểm tra 2 kiểm tra nô ̣i dung bài 12: Cây sống ở đâu ? (Hƣớ ng dẫn

học Tự nhiên và X ã hội lớp 2) tƣơng ƣ́ ng với bài 24: Cây sống ở đâu?, bài 25:

Mô ̣t số loài câ y sống trên ca ̣n, bài 26: Mô ̣t số loài cây sống dƣới nƣớc (Tự nhiên và Xã hội lớp 2).

Kết quả cho thấy, tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm khá giỏi của lớp thể nghiệm là 96,45%, lớp đối chƣ́ng là 89,95% (thấp hơn lớp thể nghiê ̣ m 6,5%); tỉ lệ bài làm của HS đạt điểm trung bình của lớp thể nghiệm là 3,55%, lớp đối chƣ́ng là 10,05% cao hơn lớ p thể nghiê ̣m 6,5% và ở cả 2 lớp tỉ lê ̣ bài làm của HS bi ̣ điểm yếu đều là 0%.

Nhƣ vâ ̣y, sau quá trình da ̣y h ọc thể nghiệm, số lƣợng HS khá giỏi ở cả hai lớp đều có sƣ̣ thay đổi theo chiều hƣớng tích cƣ̣c, đă ̣c biê ̣t là ở lớp thể nghiê ̣m so với thời điểm trƣớc khi da ̣y thể nghiê ̣m tỉ lê ̣ HS khá giỏi tăng 7,25%.

3.6. Nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn khi ứng dụng chƣơng trình VNEN trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2

Ngoài kết quả trên , tôi còn thu đƣợc mô ̣t số nhâ ̣n xét của GV chủ nhiê ̣m lớp thể nghiê ̣m nhƣ sau:

3.6.1. Thuận lợi: a. Về phía GV:

+ GV dễ dàng hơn khi lựa chọn phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học.

+ Không mất nhiều thờ i gian soa ̣n giáo án do đó có thể dùng hết thời gian vào việc hƣớng dẫn , hỗ trợ, giám sát và đánh giá HS thƣ̣c hiê ̣n các yêu cầu nêu trong tài liệu.

+ Việc đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên , liên tu ̣c giúp GV ki ̣p thời nắm bắt, điều chỉnh, khuyến khích, đô ̣ng viên HS trong quá trình ho ̣c.

b. Về phía HS:

+ HS tƣ̣ tin, chủ động trong ho ̣c tâ ̣p tƣ̀ đó các em phát triển tƣ duy phê phán và tƣ duy sáng tạo.

+ HS hiểu rõ ràng ý nghĩa của nhƣ̃ng kiến thƣ́c và kĩ năng mà mình đã ho ̣c và các em đƣợc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuô ̣c sống nên hiểu rõ kiến thƣ́c và kĩ năng đó có ích lợi gì trong thực tiễn cuộc sống.

+ HS đƣợc hình thành thói quen làm viê ̣c trong môi trƣờng tƣơng tác, tƣ̀ đó các em biết thừa nhận ngƣời khác, học hỏi ngƣời khác để điều chỉnh bản thân.

+ Khuyến khích HS dùng nhiều nguồn tài liê ̣u khác nhau để ho ̣c nhƣ : Nguồn tài liê ̣u tƣ̀ góc ho ̣c tâ ̣p, tƣ̀ thƣ viê ̣n lớp, tƣ̀ cô ̣ng đồng…

3.6.2. Khó khăn: a. Về phía GV:

+ GV phải làm viê ̣c vất vả hơn do vƣ̀a phải hỗ trợ ki ̣p thời đối với tƣ̀ng nhóm, thâ ̣m chí tƣ̀ng cá nhân HS trong nhóm , vƣ̀a phải bao quát toàn bô ̣ các em HS trong lớp để phát hiê ̣n các nhóm, các cá nhân cần đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ.

+ GV phải hết sƣ́c linh hoa ̣t , uyển chuyển, làm chủ thời gian dành cho việc hỗ trợ tƣ̀ng cá nhân hoă ̣c tƣ̀ng nhóm để không em nào cảm thấy mình không đƣợc thầy cô quan tâm.

b. Về phía HS:

+ Kĩ năng đọc của HS lớp 2 vào thời điểm đầu năm rất chậm dẫn đến hi ệu quả tự học còn hạn chế, HS yếu không theo ki ̣p đƣợc chƣơng trình.

+ Trong lớ p ho ̣c có nhiều HS ở nhƣ̃ng nhi ̣p đô ̣ phát triển khác nhau nên đôi khi HS có nhi ̣p đô ̣ phát triển nhanh phải dành nhiều thời gian hỗ trợ nhƣ̃ng ba ̣n có nhịp độ phát triển chậm hơn , do đó nhƣ̃ng em có ho ̣c lƣ̣c khá chƣa đƣợc đẩy nhanh tốc độ ho ̣c tâ ̣p của cá nhân.

+ Việc kiểm soát tiến trình ho ̣c của HS đƣợc giao cho nhóm trƣởng là chủ yếu, do đó nếu HS làm nhóm trƣởng còn lúng túng thì tiến trình học của nhóm dễ bi ̣ châ ̣m.

+ HS lớ p 2 chƣa thành tha ̣o trong viê ̣c bảo nhau điều hành hoa ̣t đô ̣ng nhóm.

3.7. Một số giải pháp khi ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN trong day ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i lớp 2

Tƣ̀ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi ma ̣nh da ̣n đƣa ra mô ̣t số giải pháp nhƣ sau:

+ Để đảm bảo HS có đủ khả năng bƣớc vào ho ̣c lớp 2 VNEN, trong thời gian nghỉ hè GV cần da ̣y bổ túc kiến thƣ́c , kĩ năng cho HS lớp 1, đảm bảo khi bƣớc vào lớp 2 tất cả HS phải đo ̣c thông, viết tha ̣o.

+ Trong quá trình ho ̣c, GV phân công HS khá, giỏi kèm HS còn đọc yếu. + GV chủ nhiê ̣m cần tăng cƣờng tâ ̣p huấn cho hô ̣i đồng tƣ̣ quản và nhóm trƣởng trong việc tự quản và điề u hành các hoa ̣t đô ̣ng để các thành viên trong nhóm hoạt động thực sự tích cực.

+ Nhà trƣờng cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền về những hiệu quả của mô hình trong da ̣y ho ̣c với cô ̣ng đồng, gia đình để mo ̣i ngƣời đều đồng thuâ ̣n với nhà trƣờng . Tƣ̀ đó , mọi ngƣời cùng nhau thực hiện thắng lợi việc dạy và học theo mô hình mới.

Tóm lại , qua nhƣ̃ng số liê ̣u thu đƣợc , tôi nhâ ̣n thấy rằng viê ̣c Ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN vào da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và X ã hội là rất thiết thực và đáng đƣợc quan tâm . Đây cũng chính là cơ hô ̣i góp phần đào ta ̣o và giáo du ̣c nhƣ̃ng con ngƣời năng đô ̣ng và sáng ta ̣o , chủ động và linh hoạt trong mo ̣i tình huống, thƣ̣c hiê ̣n đúng mu ̣c tiêu giáo du ̣c mà Đảng và Nhà nƣớc đề ra.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua quá trình thể nghiê ̣m da ̣y ho ̣c có ứng dụng chƣơng trình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học, tôi thu đƣợc mô ̣t số kết luâ ̣n nhƣ sau:

Viê ̣c da ̣y ho ̣c theo mô hình trƣờng Tiểu ho ̣c mới rất phù hợp với trình đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c cũng nhƣ điều kiê ̣n hiê ̣n ta ̣i của các trƣờng Tiểu ho ̣c hiê ̣n nay , không những làm cho HS rất hứng thú trong quá trình ho ̣c mà còn giúp HS nắm bài mô ̣t cách sâu sắc, đầy đủ, chính xác tƣ̀ đó vâ ̣n du ̣ng bài tâ ̣p vào thƣ̣c tiễn cuô ̣c sống mô ̣t cách hiểu quả.

Đồng thời, viê ̣c da ̣y ho ̣c có ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN còn ta ̣o điều kiê ̣n cho GV khai thác vố n sống, vốn hiểu biết của HS , rèn luyê ̣n cho các em các kĩ năng quan tro ̣ng nhƣ : Phát hiện , giải quyết vấn đề kịp thời , đô ̣c lâ ̣p trong ho ̣c tâ ̣p, hợp tác hoa ̣t đô ̣ng , trình bày ý kiến , nhâ ̣n xét , đánh giá ý kiến của ngƣời khác… Điều này rất cần thiết cho các em.

Bên ca ̣nh nhƣ̃ng ƣu điểm đó, trong quá trình thể nghiê ̣m tôi cũng nhâ ̣n thấy mô ̣t số khó khăn nhƣ: GV dễ lúng túng trong viê ̣c điều hành hoa ̣t đô ̣ng giƣ̃a các cá nhân , các nhóm HS có nhị p đô ̣ phát triển chênh lê ̣ch ; mô ̣t số HS c òn nhút nhát, không đủ ma ̣nh da ̣n để hỏi thầy cô nhƣ̃ng nô ̣i dung , yêu cầu chƣa hiểu trong tài liê ̣u ; các em vẫn còn quen với phong cách chờ đợi sƣ̣ hƣớng dẫn lần lƣợt các thao tác của GV do đó khó làm quen với tài liệu hƣớng dẫn tƣ̣ ho ̣c , tƣ̣ thƣ̣c hiê ̣n theo các chỉ dẫn trong tài liê ̣u.

KẾT LUẬN

Khóa luận “Ứng dụng chương trình VNEN trong dạy học môn Tự nhiên

và Xã hội ở Tiểu học ” đƣợc thƣ̣c hiê ̣n trên cơ sở nghiên cƣ́u lí thuyết và khảo sát thực tiễn. Sau mô ̣t quá trình nghiên cƣ́u và hoàn thiê ̣n , tôi đi dến mô ̣t số kết luâ ̣n sau:

Tôi đã hê ̣ thống la ̣i cơ sở lí luâ ̣n có liên quan đến dạy học tích cực và đổi mới PPDH ở Tiểu ho ̣c . Tiếp theo, tôi nghiên cƣ́u viê ̣c ƣ́ ng du ̣ng chƣơng trình VNEN trong da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở Tiểu ho ̣c.

Trong khóa luâ ̣n, tôi đã giới thiê ̣u khái quát về chƣơng trình VNEN, nhƣ̃ng đổi mới của chƣơng trình về tổ chƣ́c lớp ho ̣c , cấu trúc môn ho ̣c , hoạt động giáo dục, vai trò của ngƣời GV , đổi mới cách đánh giá . Đồng thời, tôi còn đƣa ra nhƣ̃ng ƣu điểm và ha ̣n chế của chƣơng trình , đƣa ra kế hoa ̣ch bài da ̣y phát huy tính tích cực của HS.

Sau khi tiến hành thể nghiê ̣m , tôi nhâ ̣n thấy khi ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN vào da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i có nhiều thuâ ̣n lợi trong công tác giảng dạy ở các trƣờng Tiểu học nhƣ:

+ Học tập theo mô hình VNEN giúp HS phát huy tính tích cực , sáng tạo , tính tự giác, tƣ̣ quản, sƣ̣ tƣ̣ tin, hƣ́ng thú trong ho ̣c tâ ̣p.

+ HS hiểu rõ quyền , trách nhiệm trong học tập , đƣợc rèn các kĩ năng lãnh đa ̣o, giao tiếp, hợp tác, tƣ̣ đánh giá lẫn nhau trong giờ ho ̣c.

+ Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng phát huy tính tích cƣ̣c, chủ động, kĩ năng tự học của HS.

+ Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày. Gắn kết giƣ̃a nô ̣i dung da ̣y ho ̣c với đời sống thƣ̣c tiễn của HS , của cộng đồng thông qua hoạt động ứng dụng của mỗi bài . Và khuyến khích HS tích lũy kiến thức qua gia đình , cô ̣ng đồng, rèn cho các em kĩ năng giải quyết vấn đề, các khó khăn của chính bản thân mình.

Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thuâ ̣n lợi nêu trên, viê ̣c ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học vẫn còn gặp phải một số khó khăn nhƣ:

+ Cách dạy và học mới nên khiến GV và HS kh ông khỏi bỡ ngỡ, nhất là đối với GV do vẫn còn quen với PPDH truyền thống nên khả năng tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng nhóm, kiểm tra, hƣớng dẫn và theo dõi tiến đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS còn ha ̣n chế.

+ Việc kiểm soát tiến trình ho ̣c t ập của học sinh giao cho nhóm trƣởng là chủ yếu, do đó hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p của nhóm phụ thuộc nhiều vào nhóm trƣởng.

+ Yêu cầu củ a chƣơng trình là HS lên lớp 2 phải biết đọc và viết thành thạo thì mới tự học đƣợc, nhƣng thƣ̣c tế tỉ lê ̣ HS yếu Tiếng Viê ̣t la ̣i rất phổ biến ở các đi ̣a phƣơng chƣa kể là HS ho ̣c hòa nhâ ̣p , HS ở vùng nông thôn khả năng giao tiếp còn ha ̣n chế , do đó để triển khai đa ̣i trà chƣơng trình VNEN sẽ gă ̣p nhiều khó khăn.

+ Diện tích lớp ho ̣c nhỏ, sĩ số lớp lại đông nên việc trang trí góc học tập, góc cô ̣ng đồng… chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

+ Mô hình ho ̣c nhóm trong suốt buổi ho ̣c, tạo điều kiện cho một bộ phận HS có cơ hội nói chuyện riêng , ỷ lại và o ngƣời khác . Viê ̣c chia nhóm tƣ̀ 5 đến 6 HS/nhóm và 6 nhóm/lớ p nên viê ̣c kiểm tra viê ̣c tƣ̣ lâ ̣p kế hoach hoa ̣t đô ̣ng nhóm của HS bị hạn chế.

+ Bàn ghế chƣa đúng quy định của lớp học theo mô hình VNEN , cụ thể là ghế phải tách rời bàn nhƣng hầu hết vẫn là ghế gắn liền với bàn nên rất khó khăn cho HS , nhất là đối với HS lớp 2 trong viê ̣c di chuyển và kê bàn ghế để thƣ̣c hiê ̣n ho ̣c nhóm.

Mô ̣t số biê ̣n pháp góp phần nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng d ụng chƣơng trình VNEN vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học:

+ Cần làm tốt công tác tuyên truyền , vâ ̣n đô ̣ng và huy đô ̣ng cô ̣ng đồng cùng tham gia các hoa ̣t đô ̣ng của nhà trƣờng, trong đó sƣ̣ phối hợp giƣ̃a gia đình - nhà trƣờng - xã hội giữ vai trò nòng cốt.

+ Giải quyết cơ bản việc học Tiếng Việt của HS lớp 1, đặc biê ̣t là HS dân tô ̣c thiểu số.

+ Đối với đội ngũ cán bộ quản lí , giáo viên giảng dạy phải nâng cao tâm huyết, năng đô ̣ng, sáng ta ̣o.

+ Bổ sung đồ dù ng dạy học giúp GV nâng cao chất lƣợng giảng dạy và gây hƣ́ng thú cho HS.

+ Duy trì, tăng cƣờng da ̣y ho ̣c 2 buổi/ngày.

+ Thống nhất cách đánh g iá HS, đồng bô ̣ về biểu mẫu hồ sơ HS trong toàn quốc đối với trƣờng thƣ̣c hiê ̣n VNEN.

+ GV chủ nhiê ̣m cần tăng cƣờng tâ ̣p huấn cho hô ̣i đồng tƣ̣ quản và nhóm trƣởng trong viê ̣c tƣ̣ quản và điều hành các hoa ̣t đô ̣ng để các thành viên trong nhóm hoạt động thực sự tích cực.

Nhƣ vâ ̣y, sau quá trình tiến hành thể nghiê ̣m tôi nhâ ̣n thấy hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i đƣợc nâng cao rõ rê ̣t, HS hiểu bài, nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c.

Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu để GV các trƣờng Tiểu học đang trực tiếp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)