Thứ ba, để xác định được độ tin cậy của chữ ký điện tử, pháp luật cũng cần quy định một cơ quan trung gian có thẩm quyền chứng thực tính xác thực và đảm bảo độ tin cậy của chữ ký điện tử. Tính hợp pháp trong thương mại điện tử cịn địi hỏi ở việc phải đảm bảo tính bảo mật và tơn trọng qùn riêng tư. Cá nhân được qùn đảm bảo bí mật các thơng tin về đời tư. Khi thực hiện các giao dịch thương mại điện tử.
Thứ tư, cần nghiên cứu ban hành chế tài đối với hành vi “Gian lận thương mại điện tử ” phát hiện nhiều đường dây, tổ chức, cá nhân có hoạt động thu thập, mua bán dữ liệu cá nhân trái phép. Hoạt động này diễn ra phổ biến, đặt ra thách thức đối với an ninh dữ liệu quốc gia, uy tín của doanh nghiệp, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân phá đường dây có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân với tính chất, mức độ và số lượng lớn.
KẾT LUẬN
Thương mại điện tử đã và đang trở thành xu thế phát triển tất yếu trong nền kinh tế thế giới, đang trở thành một phần quan trọng trong nền kinh tế của các nước. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghệ và nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, việc mở cửa thị trường cho sự cạnh tranh là điều tất yếu, đặt các doanh nghiệp trong nước vào những thách thức mới, vào những cơ hội mới, một thị trường mới đầy tiềm năng, đầy sự cạnh tranh và cũng mang nhiều rủi ro. Vì vậy để bắt kịp với thế giới, việc gia nhập các điều ước quốc tế cũng như hoàn thiện quy định pháp luật của nước dựa trên cơ sở pháp lý và kinh nghiệm của các nước đi trước về thương mại điện tử không chỉ mang lại thành công khi được xây dựng trên một nền tảng cơ sở hạ tầng đồng bộ, mà cịn giúp hồn chỉnh về công nghệ, nguồn nhân lực lẫn hạ tầng pháp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Luật.
2. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2009), Kỷ yếu hội thảo: “Những thách thức về mặt pháp lý của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông: thực trạng và triển vọng", Hà Nội
3. UNCTAD: RCEP tạo ra trọng tâm mới cho thương mại toàn cầu, Trung tâm WTO và hội nhập phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam, 2021.
4. Bản tóm tắt Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, Giới thiệu lời văn các chương và phụ lục của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Bộ Công thương Việt Nam, 2020.
5. Mạnh Thuật - Văn Chiến (2021), Pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong mơi trường thương mại điện tử: Từ thực tiễn của Việt Nam đến kinh nghiệm một số nước, Tạp chí pháp lý
6. Lê Anh - Vũ Hà (2021), Hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Cổng thông tin điện tử Quốc Hội
7. Nguyễn Hà, Thực trạng pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử, Học viện Tòa án.
8. THS. Nguyễn Thành Minh Chánh (2022), Phương thức giải quyết tranh chấp trực