Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án với chủ đề Sử dụng và bảo vệ tự nhiên (Trang 32 - 37)

- Đối với vùng đồi núi - Đối với vùng đồng bằng

Nhóm 3 - Chun đề 3: Tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước

- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch

- Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển

Nhóm 4 - Chủ đề 4: Tìm hiểu về mơi trường và bảo vệ mơi trường - Tình trạng mất cân bằng sinh thái mơi trường

- Tình trạng ơ nhiễm môi trường

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Biện pháp bảo vệ môi trường

Nhóm 5 - Chủ đề 5: Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Một số thiên tai chủ yếu: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác - Biện pháp phòng chống

Phụ lục 5: Hình ảnh trang Web quét định hướng tư liệu cho HS

https://sites.google.com/site/sudungvabaovetunhien/

Phụ lục 6: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

Họ và tên:…………………………………...Lớp:…………….Nhóm:………..

Hãy đánh dấu X vào những tiêu chí mà nhóm đã thực hiện được với yêu cầu của một sản phẩm dự án

Sản phẩm được thực hiện theo đúng kế hoạch

Sản phẩm đáp ứng được mục tiêu của bài học mà GV đưa ra

Sản phẩm có thể trả lời được các câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng Sản phẩm được thực hiện gây hứng thú cho người xem

Sản phẩm thực hiện có tính thực tế, tác động tốt tới xã hội

Sản phẩm là sự kết hợp làm việc của cả nhóm và mọi người đều có thể trình bày

Sản phẩm dự án có thể phát triển được

Phụ lục 7

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN ĐỊA LÝ Họ và tên:…………………………….. Họ và tên:……………………………..

Lớp:…………………………………… Trường:………………………………..

Điểm

Sau khi học xong chuyên đề Sử dụng và bảo vệ tự nhiên, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1. Giải pháp chống xói mịn trên đất dốc của vùng núi là:

A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực

B. áp dụng tổng hợp các biện pháp thủy lợi, canh tác nơng – lâm nghiệp. C. phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình

D. đẩy mạnh mơ hình kinh tế trang trại.

Câu 2. Cho bảng số liệu:

Diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta qua một số năm (đơn vị triệu ha)

Năm Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng Độ che phủ (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2015 13,5 10,2 3,3 40,9

Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta qua một số năm trên.

A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ cột ghép C. Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường D. Biểu đồ đường

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là: A. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể. C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. D. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể.

Câu 4. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay

ở nước ta là:

A. hóa chất dư thừa trong hoạt động nơng nghiệp. B. do chất thải của hoạt động du lịch.

C. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư. D. do nước thải công nghiệp và đô thị.

Câu 5. Để phịng chống khơ hạn lâu dài, cần:

A. xây dựng các cơng trình thủy lợi. B. tăng cường trồng và bảo vệ rừng. C. bố trí nhiều trạm bơm nước. D. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.

Câu 6. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng nước

ta vẫn bị suy thối vì:

A. khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng. B. diện tích rừng giàu và rừng phục hồi tăng lên. C. chất lượng rừng khơng ngừng giảm sút.

D. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.

Câu 7. Lũ quét thường xảy ra ở miền núi nước ta là do:

A. Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn. B. Chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi ở miền núi.

C. Địa hình có độ dốc lớn, nhiều nơi bị mất lớp phủ thực vật. D. Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa.

Câu 8. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do:

A. mưa tập trung vào một mùa. B. mưa lớn, triều cường. C. đồng bằng thấp trũng. D. khơng có đê ngăn lũ.

A. sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt. B. rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.

C. rác thải các nhà máy cơng nghiệp chưa qua sử lí. D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nơng nghiệp.

Câu 10. Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển,

thì biện pháp nào phịng chống tốt nhất? A. Sơ tán dân đến nơi an toàn.

B. Củng cố cơng trình đê biển, bảo vệ rừng phịng hộ ven biển.

C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão. D. Có biện pháp phịng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án với chủ đề Sử dụng và bảo vệ tự nhiên (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)