- Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật ở hang Con Moong là sự thích nghi của con người vớ
2. Quê ngoại: là nơi chào đời và gắn liền với tuổi thơ ấu của Phan Bội Châu, tổng khn viên di tích là 4878m2, gồm 02 khu vực chính là:khu lưu niệmgồm ngôi nhà tranh và
mảnh vườn của gia đình Cụ Phan Bội Châu;khu tưởng niệm gồm nhà trưng bày hiện vật liên quan đến cuộc đờivà sự nghiệp cách mạng của Cụ Phan và các cơng trình phụ trợ.
-Hiện nay, tại di tích cịn lưu giữ được 134 tài liệu, hiện vật (51 cổ vật, 83 di vật), bao gồm các chất liệu giấy, gỗ, đá, đồng, tre,... là những kỷ vật thiêng liêng gắn bó với cuộc đời và q trình hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu.
-Với giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích lịch sử Khu lưu niệm Phan Bội Châu tại Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt ngày 22/12/2016.
II.3 Đình Hồnh Sơn
Đình Hồnh Sơn (cịn gọi là Đình làng Ngang) thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh khoảng 35km về phía Tây Nam, cách huyện Nam Đàn 20km về phía Đơng Nam.
Theo truyền thuyết dân gian, Đình Hồnh Sơn hình thành gắn với tích các thợ mộc nhà trời được phái xuống để dựng lên một ngơi đình to lớn tại làng Hồnh Sơn (tên Nơm là rú Ngang) ven sông Lam, vốn luôn xảy ra lũ lụt. Điều này cắt nghĩa việc làng Hồnh Sơn có một ngơi đình đồ sộ, đẹp tưởng như sức người khơng thể làm nổi, kỳ thực, là tôn vinh ý thức cộng đồng, tinh thần tự cường và tài năng sáng tạo của nhân dân qua một quá trình lịch sử.
Căn cứ vào lạc khoản, nghệ thuật chạm khắc tại đình, các nghiên cứu của một số nhà khoa học trong và ngồi nước thì Đình Hồnh Sơn được xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ XVIII thờiLê Trung hưng (1763).Đình Hồnh Sơn thờ chính là Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, ngồi ra, cịn phối thờ thêm Tứ Vị Thánh nương và các vị chư Phật.
Tọa lạc trên diện tích khoảng 2.500 m2, đình Hồnh Sơn nằm bên hữu ngạn dịng Lam, thuộc xóm 4, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn. Trước đây, đình có tên gọi là đình Nam Hoa, rồi đình Làng Ngang, thuộc tổng Nam Kim
Căn cứ theo các tư liệu ít ỏi cịn ghi chép lại thì đình Hồnh Sơn được xây dựng vào tháng Chạp năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 23 (1763) và đến cuối năm sau (Q Tỵ 1764) thì hồn thành. Người khởi xướng và chủ sự xây dựng cơng trình này là
Đặng Thạc, cửnhân dưới triều Vua Lê Hiển Tơng (1740 - 1786) thuộc dịng dõi thế tộc và có uy quyền nhất vùng
Đình Hồnh Sơn có 8 vì, 7 gian với tổng số 32 cột gỗlim trịn. Trong đó có 12 cột cái cao 5,75m, đường kính 0,45m và 20 cột quân cao gần 4m, đường kính 0,42m. Bên trong đình, trên dầu hàng cột là tổ hợp các cơng trình nghệ thuật điêu khắc.
Là ngơi đình của một làng nhỏ, song đình Hồnh Sơn lại có quy mơ lớn và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, đến mức nhiều người phải cho rằng, dân nơi đây đã làm nên “điều khơng thể”. Các vì kèo liên kết theo cấu trúc “chồng diêm”, có những bức chạm khắc “lưỡng long chầu nguyệt” rất đẹp. Các cột đình đều có đường kính trên 50cm và là cơ sở chịu lực của toàn bộ kết cấu đình. Các hoa văn trong đình được chạm khắc rất cơng phu, có độ tinh xảo cao như: bát tiên, cưỡi hạc, đánh cờ, đua thuyền, tứ linh, tứquý, đại bàng đối xứng từng gian, rồng ổ… thể hiện quan điểm triết lý nhân sinh thấm đẫm tinh thần nhân văn của dân tộc và phản ánh nghệ thuật chạm khắc đã đạt đến trình độ bậc thầy. Cột đình ở gian chính được chạm nổi hình tượng 2 con rồng lớn đang ôm cột hướng xuống mặt đất. Trên mái đình có hình tượng rồng cuộn, hổ ngồi, nghê chầu; mái ngói được lợp âm dương.
Với giá trị đặc biệt trên, di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Hồnh Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt ngày 25/12/2017.
II.4 Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Xí
Nguyễn Xí sinh năm Đinh Sửu (1397) tại xã Thượng Xá, huyện Chân Phúc (nay là xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An). Ông là một nhà qn sự, nhà chính trị lỗi lạc, có nhiều cống hiến cho đất nước, quê hương.
Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu dấy binh.Trong suốt 10 năm khởi nghĩa, Nguyễn Xí ln là vị tướng tiên phong, vào sinh ra tử, tham gia đánh thắng nhiều trận đánh lớn: Bồ Đằng, Trà Lân, thành Nghệ An, thành Diễn Châu, Tốt Động, Chúc Động, Đông Quan, Xương Giang...
Năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi lên ngôi vua, Nguyễn Xí được xếp vào hàng "khai
quôc công thần" được phong chức "Long hổthượng tướng suy trung bảo chính cơng thần
nghĩa, Lê Lợi đã ban quốc tính cho Nguyễn Xí là Lê Xí. Đây là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ làm quan của ông
Nguyễn Xí được triều đình ban thưởng hàng nghìn mẫu ruộng lộc điền. Việc khai thác và sử dụng ruộng đất của Nguyễn Xí đã góp phần đáng kể vào công cuộc mở mang kinh tế và quá trình hình thành nên nhiều làng xã ở nước ta trong thế kỷ XV. Đây là một trong những đóng góp quan trọng của Nguyễn Xí và dịng họ Nguyễn Đình.
Đặc biệt, ông rất chú trọng việc khai phá và xây dựng vùng Cửa Lò - Cửa Hội. Ngồi ra, ơng cịn chỉ đạo những người con của ông chiêu dân khẩn hoang lập làng.
Ông mất ngày 30 tháng 10 năm Quang Thuận thứ 6 (1465), hưởng thọ 69 tuổi. Hai năm sau, Lê Thánh Tông lệnh cho xây dựng đền thờ ông tại quê nhà.
Khu Lăng mộ Nguyễn Xí tọa lạc tại xứ Đồng Lầm, xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc. Đền thờNguyễn Xíđược xây dựng trên một gò đất cao ráo, thống đãng, là cơng trình kiến trúc cổ cịn tương đối nguyên vẹn và có giá trị lớn về khoa học và thẩm mỹ. Đền quay về hướng Nam "toạ quý hướng đinh".
Đền thờ cách lăng mộ khoảng 300m. Bao bọc xung quanh di tích là những non kỳ thủy tú của xứ Cửa Lò như núi Cờ, núi Kiếm, núi Mão, núi Đai,… đây đều là những địa danh gắn liền với các giai thoại, huyền tích liên quan đến Cương Quốc cơng Nguyễn Xí và dịng họ Nguyễn Đình.
Khu đền chính có mặt bằng kiến trúc kiểu"nội cơng, ngoại quốc”, phía trước Nghi
môn là hồ bán nguyệt vừa tạo thế phong thủy cho đền, vừa có tác dụng điều hịa khơng khí tự nhiên.Các bộ phận kiến trúc được bố trí theo tơn ty, đăng đối, hài hịa, đó là những mẫu mực của hệ tư tưởng Nho giáo.Thứ ba là về kỹ thuật xây dựng, cơng trình đã được nâng cao hơn nhiều so với mức trung bình của các cơng trình đồng đại.
Với những giá trị tiêu biểu nêu trên, di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lăng mộ và Đền thờ Nguyễn Xí, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt ngày 31/12/2020).
II.5 Đƣờng Trƣờng Sơn –Đƣờng Hồ Chí Minh: Di tích Km số 0 – Tân Kỳ
Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh là một hệ thống giao thông, liên lạc, đường ống xăng dầu trải hàng ngàn km từ NghệAn đến Bình Phước. Di tích lịch sửĐường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh bao gồm 37 điểm tiêu biểu1 của Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, nằm trên địa bàn 11 tỉnh: NghệAn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước.
Ngày 9-9-1964, trên một bãi đất hẹp dưới chân núi Dong ở ngã ba thị trấn Lạt, bên dịng sơng Con thuộc huyện Tân Kỳ, Trung đồn 98 cơng binh đã bổ nhát cuốc đầu tiên tại điểm xuất phát “Km số0” đường Hồ Chí Minh. Tại đây, những người mởđường đã dùng một cây gỗ lớn và khắc thành cột mốc “Km (cây) số0” để xác lập điểm khởi đầu của con đường huyền thoại. Tiếp nối là hàng chục nghìn cơng binh, thanh niên xung phong (TNXP), nhân dân các tỉnh NghệAn, Hà Tĩnh và Quảng Bình tập trung làm đoạn đường HồChí Minh qua địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ. Họ lập nên kỳtích đào đắp hàng chục nghìn mét khối đất đá, khơi phục cầu cống, đồng thời, tổ chức bảo vệ tuyến đường, trực tiếp bắn rơi nhiều máy bay và bắt nhiều giặc lái. Thị trấn Lạt trởthành nơi tập kết để cán bộ, chiến sĩ và hậu cần, vũ khí chuẩn bị vào miền nam. Đến ngày 27-11-1972, cán bộ chiến sĩ Đoàn 559 khởi công xây dựng tuyến đường cơ giới Đông Trường Sơn, từ Km số 0 nối đến tận Lộc Ninh (Bình Phước) là tuyến mạch máu cung cấp hậu cần, góp phần để quân và dân cảnước làm nên chiến thắng lịch sử, giải phóng hồn tồn miền nam, thống nhất đất nước.
Không phải ngẫu nhiên Tân Kỳ lại được chọn làm điểm khởi đầu của tuyến đường huyền thoại. Nơi đây có đường giao thơng chiến lược 15A, 15B chạy qua và các cao điểm quan trọng, như: 886 ở Lèn Rỏi, 159 ở dãy Bồ Bồ, 722 ở Bù Loi... Nhiều đơn vị chủ lực của bộđội ta đã tập kết ởđây trước khi tiến vào nam như các sư đoàn 316, 224, 304, 312... Tân Kỳ trở thành trọng điểm đánh phá ác liệt của địch khiến 1.081 người hy sinh, 1.486 người mang thương tật suốt đời. Nằm giữa núi rừng hoang vu, giữa những hố bom nhưng Tân Kỳ vẫn vững vàng với vai trò “hậu phương lớn” của “tiền tuyến lớn”.
Từ Km số0, đường chiến lược Hồ Chí Minh kéo dài từ bắc vào nam với tổng 17.000 km, riêng ởđông Trường Sơn là 1.920 km với năm hệ thống đường dọc và 21 trục ngang nối liền các chiến trường. Từ ngày thành lập đến khi kết thúc chiến tranh, trên con đường huyền thoại, bộđội Trường Sơn đã vận chuyển gần 455 triệu tấn vũ khí, lương thực, đạn dược và gần 58 triệu tấn xăng dầu chi viện miền nam… góp phần làm nên chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975.
Khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, năm 1989, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh được xây dựng trở thành con đường huyết mạch nối liền bắc - nam phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Ngày 27-4-1990, Km số 0 được cơng nhận là di tích lịch sử quốc gia.
Với những giá trịđặc biệt của di tích, Thủtướng Chính phủđã quyết định xếp hạng Di tích lịch sửĐường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh (thuộc các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước) là di tích quốc gia đặc biệt.
II.6 Thành cổ Nghệ An
Thành Vinh ngày xưa thuộc xã Vĩnh Yên, phủ Yên Trường, tỉnh Nghệ An. Nay là địa phận phường Cửa Nam -Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an. Thành có tên gọi cũ là Thành nghệ An, trong dân gian cịn có tên là Thành con rùa (thành quy hình). Sở dĩ được gọi là thành con rùa là bởi thành đc xây theo hình 6 cạnh, đứng trên núi Quyết nhìn xuống trơng giống như con rùa.
Thành được xây dựng vào triều Nguyễn, đời vua Gia Long. Năm 1802, nhà Nguyễn giành được chính quyền từ vương triều Tây Sơn. Mặc dù rất thù ghét Nguyễn Huệ - Quang Trung, nhưng Gia Long không thể làm ngơ trước cái nhìn có tầm kiệt xuất của nhà quân sự thiên tài Quang trung- Nguyễn Huệ
xây trấn sở của một tỉnh. Chính vì vậy, năm 1804 Gia Long khởi công xây dựng thành. Tuy nhiên, do muốn xóa đi dấu vết triều Tây Sơn nên Gia Long không cho xây Thành ở núi Dũng Quyết mà xây ở địa phận 2 tức là Xã Vĩnh Yên thuộc phủ Yên Trường, chính là nơi mà dấu tích của thành vẫn cịn mãi đến bây giờ.
Thành được xây bằng đất. Thành có cấu tạo hình lục giác, với diện tích khoảng 420.000m2, bao gồm 2 vòng thành: vòng thành trong và vòng thành ngồi. Thành có 3 cửa ra vào: cửa Tiền, cửa Tả, cửa Hữu
Nơi đây chứng kiến sự đấu tranh dũng cảm của người chị gái thương yêu của Bác - bà Nguyễn Thị Thanh. Bà đã tổ chức lấy trộm súng của doanh trại để cho nghĩa quân có đủ vũ khí đánh úp thành, song việc bị bại lộ, bà bị bắt và bị giải vào nhà Lao Vinh, bị tra tấn giã man. Phiên tòa ngày 4/6/1918 đã xử bà chịu đánh 100 trượng và đày khổ sai 9 năm. Thành Vinh trở thành nơi chứng kiến những cuộc đấu tranh vô cùng quyết liệt, chứng kiến tinh thần dũng cảm hy sinh của nhân dân xứ Nghệ để làm nên một đỉnh cao Xơ Viết. Thành Vinh cịn là nơi chứng kiến cuộc gặp gỡ của Bác hồ và nhân dân Nghệ an trong 2 lần về thăm quê hương.
Năm 1998, thành cổ Vinh đã được BộVăn hóa - Thơng tin xếp hạng là di tích quốc gia.
II.7 Vƣờn quốc gia Pù Mát
Vườn Quốc Gia Pù Mát thuộc tỉnh NghệAn. Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm trên địa giới hành chính của 3 huyện: Anh Sơn, Con Cuông, và Tương Dương, đường ranh giới phía Nam của Vườn Quốc Gia (VQG) chạy dọc theo đường biên giới Việt Lào. Vườn Quốc Gia Pù nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nằm trên dải đất miền Trung, Vườn quốc gia Pù Mát có nhiều thuận lợi trong việc phát triển du lịch: diện tích rộng lớn, tính đa dạng sinh học cao với nhiều lồi động vật rừng, thực vật. Đặc biệt, một khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như chưa hề có bàn tay của con người chạm đến: Rừng nguyên sinh thượng nguồn Khe Thơi, Khe Bu, Khe Choăng, Cao Vều... Thác Khe Kèm, suối nước Mọc, sông Giăng, rừng săng lẻ và những
nét văn hoá đặc trưng của dân tộc Thái, H'mơng, Đan Lai - nét hoang sơ là món q của thiên nhiên ban tặng cho VQG Pù Mát.
Với giới khoa học, cái tên Pù Mát khơng có gì xa lạ bởi đây là một trong những nơi đầu tiên phát hiện loài thú quý hiếm: Sao la. Với diện tích vùng lõi rộng 94.804ha và vùng đệm rộng 86.000 ha, trải rộng trên 3 huyện Tương Dương, Con Cuông và Anh Sơn của tỉnh Nghệ An, Pù Mát chính là nơi ở của người Thái - dân tộc đã sống ở đây nhiều đời. Nét hoang sơ hùng vĩ của núi rừng Pù Mát được pha lẫn với nét văn hoá độc đáo, tinh tế của người Thái. Chiếm số ít là dân tộc Kinh (chủ yếu sống ở thị trấn Con Cuông) và dân tộc Đan Lai
Theo tiếng Thái, Pù có nghĩa là đỉnh núi, Pù Mát là đỉnh núi cao nhất trong khu vực (1.841m) và được đặt tên cho Vườn quốc gia.
Vườn quốc gia Pù Mát hiện được xác định là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An do UNESCO công nhận năm 2007.
II.8 Hang Thẩm Ồm
Hang Thẩm Ồm nằm ở địa phận huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An và được cho là một hang động đẹp được thiên nhiên kiến tạo đa dạng. Nằm trong dãy núi đá vôi lừng lững thuộc huyện Quỳ Châu, Thẩm Ồm là một hang động tự nhiên rất đẹp với cấu tạo đa dạng. Hang vẫn giữnguyên được vẻ hoang sơ tự nhiên với những vách đá sần sùi, nhiều hình dạng kì dị.
Các nhà khảo cổ học đã khảo cổ và phát hiện các hiện vật bằng đá, đồng, các xương và răng động vật hoá thạch ở đây. Điều này đã minh chứng rằng nơi đây có dấu vết của người Việt cổ cách ngày nay khoảng 20 vạn năm. Và những số liệu cũng đã cho thấy rằng người Thẩm Ồm là những nguời Việt cổ đại đầu tiên sinh sống trên nước ta.
Thẩm Ồmtheo tiếng Thái có nghĩa là Hang Lớn. Đây là một hang đẹp được thiên nhiên kiến tạo rất đa dạng, có giá trị về mặt khảo cổ học. Qua việc khảo sát và khai quật, các nhà khảo cổ học đã phát hiện các hiện vật bằng đá, bằng đồng, các xương và răng
động vật hoá thạch và đã minh chứng được đây là nơi cư trú của người Việt cổ cách ngày