CHƢƠNG III: HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG TẠI THANH HÓA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH (Trang 38 - 44)

- Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật ở hang Con Moong là sự thích nghi của con người vớ

CHƢƠNG III: HÀ TĨNH

Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Hà Tĩnh hiện có 604 di tích lịch sửvăn hóa được xếp hạng trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 86 di tích cấp quốc gia và 516 di tích cấp tỉnh.

III.1 Bin Thiên Cm:

Vị trí: Biển Thiên Cầm thuộc huyện Cẩm xuyên cách Thị xã Hà Tĩnh hơn 20 km.

Đặc điểm: bãi biển Thiên Cầm giống hình cánh cung trẻdài gần 3 km bắt đầu từ núi Thiên Cầm đến núi Đầu Voi cùng với Cùm Nây (núi lớn) và Cùm Con (núi bé) Tạo nên những phím đèn trời án ngự dịng suối Kỳ La để dòng suối trong vắt này uốn lượng rồi đổ ra biển.

Tục truyền xưa, vua Hùng trên đường xuống phía Nam đến đây nghe tiếng sóng vỗ vào hang núi vọng ra âm thanh như tiếng đàn ba lô lửng trong không gian nên nhà vua đặt tên núi là Thiên Cầm tức có nghĩa là đàn trời. Truyền thuyết khác Hồ Quý Ly khi bị quân Minh đuổi đến đây thì bị bắt nên gọi là Thiên Cầm (trời giữ). Bãi biển Thiên Cầm như hình cánh cung hay giống cây đàn cầm, có tới 3 bãi tắm, bãi chính dài 3 km đẹp, bãi khác dài khoảng 10 km, bãi cát trắng thoai thoải phẳng ít lồi lõm, nước biển xanh trong vắt màu ngọc bích, có thể nhìn xuống tận đáy,bờ biển thoai thoải, có thể tắm ở xa bờ hơn 100 m, nước biển có độ mặn rất cao.

Ngày 26/1/2010, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Tĩnh phối hợp với Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam tổ chức công bố quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm, mục đích đưa khu du lịch này đủ điều kiện công nhận là khu du lịch quốc gia.

III.2 Chùa và hThiên Tƣợng:

Vịtrí: xã Trung Lương Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.

Đặc điểm: chùa nằm trên ngọn núi Thiên Tượng được xây dựng vào thời Trần. Chùa Thiên Tượng có thượng tinh, hạtinh, có Lưu Đức tháp và Thạch Sơn tháp, trong chùa cịn có chng Đại Hồng khn viên chùa khoảng 150.000 mét vuông được giới hạn bởi suối lớn là suối Bắc và suối Nam.

Từchùa Thiên Tượng vềphía Đơng Nam khoảng 2 km là đến hồThiên Tượng thuộc địa phận phường Bắc Hồng. Hồ nằm trên độ cao 100m có chiều dài 650 m và chiều rộng là 180m, phía Đơng và Tây Hồ là vách núi quanh Hồ là những dải thơng xanh. Hồ Thiên Tượng là một nơi có thắng cảnh đẹp hấp dẫn rất nhiều du khách đến tham quan.

III.3 Ngã Ba Đồng Lc:

Vị trí: nằm ởgiao điểm của Tỉnh lộ số 2 và quốc lộ 15 thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Đặc điểm: trong kháng chiến chống Mỹnơi đây phải hứng chịu hàng ngàn trọng bơm của máy bay Mỹ và sự hy sinh cao cả của tiểu đội với 10 cô gái thanh niên xung phong. Tiểu đội nữ thanh niên xung phong do Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng, có 15 cơ tuổi từ17 đến 24 được giao nhiệm vụ sửa đường cho xe qua. Ngày 24 tháng 7 năm 1968, sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, các cô vẫn không rời vị trí. Vừa dứt tiếng bom, các cơ lại lao ra dùng cuốc, xẻng san lấp hốbom, phá đường, thông xe, đến 16:30 cùng ngày chặng bom thứ 15 trong ngày lại dội xuống Đồng Lộc, một quảrơi sát miệng hầm nơi mà cô gái đang tránh bom, tất cả10 cơ đã hi sinh, trong tay chỉ có cuốc xẻng, chưa ai trong họcó gia đình riêng.

Ngã Ba Đồng Lộc ngày nay là nơi yên nghỉ của 10 cô gái trên đồi, cạnh hốbom năm xưa xanh mướt màu xanh của cây lá, vì vút đồi thơng reo. Tại đây, có đài liệt sĩ lưu danh 10 cô gái anh hùng.

III.4 H K G:

Vốn là tên của một làng Việt cổ ở xã Mỹ Duệ, nay thuộc xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh khoảng 20 km về phía Nam. Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có diện tích tự nhiên 35,159 hecta. Hồ Kẻ Gỗ tọa lạc tại địa phận của ba tỉnh Cẩm Xuyên, Kỳ Anh và Hương Khê. Hồ Kẻ Gỗ là một cơng trình nhân tạo mang tính chất phục vụ thuỷ lợi là chính, hồ được xây dựng trên lưu vực của sông Rào Cái. Hồ được khởi công xây dựng từ năm 1976 tới năm 1980 thì hồn thành các hạng mục chính, đến năm 1983 thì tồn bộ hệ thống được đưa vào sử dụng. Hồ nằm giữa các sườn đồi, núi thuộc huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh,cách thành phố Vinh 70 km về phía nam. Hồ dài gần 30 km, gồm 1 đập chính và 3 đập phụ với sức chứa hơn 300 triệu m³ nước. Hồ Kẻ Gỗ đầu tiên do các nhà quy hoạch người Pháp thiết kế và bắt đầu thi cơng một số hạng mục thì chiến tranh thế giới lần thứ 2 và sau đó là chiến tranh Đơng Dương nổ ra nên bị bỏ dở. Cho mãi đến khi đất nước thống nhất các nhà thiết kế thủy lợi Việt nam mới hoàn chỉnh thiết kế và thi công.Với chiều dài hơn 30 km, Hồ là nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào cho các vùng dân cư nơi đây, đặcbiệt Hồ góp phần quan trọng trong cải tạo môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên và trở thành một khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị, một địa điểm du lịch sinh thái thật lý thú.

III.5 Núi Hồng Lĩnh:

Vị trí: núi Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Núi Hồng Lĩnh (chữ Hán: 鴻嶺), tên nôm là: Ngàn Hống, tên chữ là: Hồng Sơn, tên gọi dân gian: Rú Hôông (Hống), là dãy núi nổi tiếng nhất Hà Tĩnh. Cùng với sông Lam, núi Hồng Lĩnh là biểu tượng của xứ Nghệ. Cùng với chùa Hương Tích,núi Hồng Lĩnh được khắc vào Anh Đỉnh (1 trong 9 đỉnh đồng lớn tại Đại nội Huế) với danh hiệu "Hoan Châu đệ nhất danh thắng".

Là dãy núi có 99 ngọn. Mạch núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chiều dài hơn 30 km, từ nam bến thuỷ vào đến bắc Cửa Sót. Chia làm 3 nhóm núi: Nhóm Thiên Tượng và nhóm Đụn ngăn cách nhau bởi tng Eo Bầu. Hồng Lĩnh là đợt cuối chót của dãy núi Pu Lai Leng (tây bắc Nghệ An), có kiến tạo từ 200 triệu năm trước. Hồng Lĩnh có 60 đỉnh nhơ cao lên từ mấy chục mét và cao nhất là 676m. Tính từ tây bắc xuống có các đỉnh: Nam Bàn, Yên Xuân, Đà Hồng, Cột Cờ, Thiên Tượng, Mồng Già (có 2 ngọn), Bạch Tỵ, Hương Tích, Tai Voi, Mũi Rồng, Ơng, Tháp Cờ, Chân Tiên Nhiều ngọn được mang tên kỳ thú do người đời đặt và lưu truyền. Nơi đây có khoảng 100 ngơi chùa và đền miếu có ngơi chùa rất cổ như chùa Hương Tích hay chùa Chân Tiên, nơi đây còn dấu chân người và chân ngựa trên tảng đá gắn với truyền thuyết tiên giáng trần.

Phong cảnh hùng vĩ thơ mộng của Hồng Lĩnh còn là nơi sinh ra nhà thơ vĩ đại của Việt Nam- Nguyễn Du danh nhân văn hóa thế giới.

III.6 Di tích lch sKhu lƣu niệm Nguyn Du:

Khu lưu niệm Nguyễn Du hiện nay có tổng diện tích 28.562 mét vng, thuộc địa bàn thơn Hồng Lam, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh gồm các hạng mục chính:

Nhà tư văn: do Quận cơng Nguyễn Nghiễm xây dựng tại khu vườn của ông tổ họ Nguyễn năm 1783. trước kia đây là địa điểm tụ họp bình thơ Bình văn của các nhà khoa bảng trong vùng.

Nhà thờ Nguyễn Du: xây dựng năm 1820 tại khu vực vườn nhà Nguyễn Du, thuộc xóm Tiền, thơn Lương Năng.

Đàn tếvà bia đá Nguyễn Quỳnh: do Nguyễn Nghiễm cùng người em là Nguyễn Trọng dựng năm 1762, để báo hiếu công ơn sinh thành của cha mẹ.

Nhà trưng bày: năm 1965, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của đại thi hào Nguyễn Du, ngơi đình Chợ Trổ của xã Đức Nhân, huyện ĐứcThọ, có niên đại cuối thế kỷ XVIII,

đã được chuyển vềKhu lưu niệm, đểlàm nơi trưng bày một số hình ảnh, hiện vật liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn (ởTiên Điền). Hiện nay, đây là khu vực trưng bày gần 1000 tài liệu, hiện vật, tiêu biểu như nghiên bút của Nguyễn Du, bản Kiều in từ bản khắc năm 1866, cuốn Truyện Kiều viết theo lối thư pháp (độc bản), thư pháp Truyện Kiều dài nhất Việt Nam (độc bản), bộsưu tập Truyện Kiều xuất bản bằng các thứ tiếng, sưu tập sách viết về Nguyễn Du...

Khu lăng văn sự: nằm gần bờ sông Lam, thuộc giáp Đông, thôn Lương Năng.Đây là mộ cụ tổđời thứ 3 của dòng họ Nguyễn ởTiên Điền. Khu vực này còn là nơi an táng Giới Hiên công Nguyễn Huệ, trưởng nam đời thứ 6 của dịng họ và Thuật Hiên cơng Nguyễn Khản, anh cùng cha khác mẹ với Nguyễn Du.

MộĐại Thi Hào Nguyễn Du: táng ởĐồng Cùng, thuộc giáp Tiền (xã Tiên Điền), quay hướng chính Tây, có tổng diện tích khoảng 3.219m2. Ban đầu, đây chỉ là ngôi mộ đất đơn sơ, sau đó cụĐặng Thai Mai dựng tấm bia ghi “Tiên Điền .

Đền thờ và mộ Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm: ở thôn Bảo Kệ (nay là thôn Minh Quang, xã Tiên Điền) có tổng diện tích khoảng 682m2, mặt bằng kiến trúc theo kiểu chữ Nhị, phong cách kiến trúc thời hậu Lê.

Đền thờ và mộ Nguyễn Trọng: ở thôn Thuận Mỹ, xã Tiên Điền. Nguyễn Trọng (1709 - 1789), là con thứ 3 của Nguyễn Quỳnh, là chú ruột của Nguyễn Du. Đền quay hướng Nam, tổng diện tích khoảng 998m2 .Trước đây, phần mộnày được táng tại đồng Đùng, thuộc thôn Minh Quang, xã Tiên Điền.

Khu vườn cũ của đại thi hào Nguyễn Du: thuộc địa phận giáp Tiền, thôn Lương Năng, làng Tiên Điền, là nơi nghỉdưỡng của Nguyễn Du mỗi dịp về quê. Sau khi Nguyễn Du mất, ngôi nhà trong vườn được cải tạo thành nhà thờ ơng.

Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du là một quần thể cơng trình kiến trúc thờ tự, tưởng niệm Nguyễn Du cùng những bậc tài danh kiệt xuất của dòng họ Nguyễn ởTiên Điền, như Giới hiên công Nguyễn Huệ, Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm, Lam Khê hầu Nguyễn Trọng, Địch Hiên công Nguyễn Điều, Quế Hiên công Nguyễn Nễ... Những di sản văn hóa trong Khu di tích cịn được bảo tồn có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học..., giúp chúng ta tìm hiểu về nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển, truyền

thống văn hóa, khoa bảng... của dòng họ Nguyễn ởTiên Điền cũng như việc nhìn nhận về cuộc đời, sự nghiệp, những đóng góp của Đại thi hào Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền cho nền văn học Việt Nam. Đây cũng là nguồn tư liệu đáng tin cậy để tìm hiểu vềtín ngưỡng, phong tục tập quán, đời sống văn hóa tinh thần của làng quê Tiên Điền nói riêng, văn hóa làng xã Việt Nam nói chung trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.

Ngày 27 tháng 09 năm 2012, Di tích lịch sửKhu lưu niệm Nguyễn Du chính thức được cơng nhận là di tích quốc gia đặc bit.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG TẠI THANH HÓA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)