Giáo án thể nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng nghiên cứu bài học và Dạy học tích hợp liên môn vào dạy học bài 16 Sóng. Thủy triều. Dòng biển, Địa lí 10-THPT (Trang 33 - 49)

Chương II Giải pháp thực hiện đề tài

2.4.Giáo án thể nghiệm

2. Vận dụng Nghiên cứu bài học và Dạy học tích hợp liên môn vào dạy học

2.4.Giáo án thể nghiệm

I. Mục tiêu cần đạt

Bài học góp phần phát triển các nănglực sau.

- Năng lựcđặc thù:

+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Trình bày được khái niệm sóng, thủy triều,

dịng biển. Tích hợp liên hệ với kiến thức đã được học các mơn học khác như Vật lí, Lịch sử, Ngữ văn… và nội dung bài học giải thích được ngun nhân sinh ra sóng biển, thủy triều;hiện tượngtriều cường và triều kém.

Trình bày được nơi phát sinh, hướng chuyển động của các dòng biển trong các đại dương thế giới. Chứng minh được tính đối xứng của các dòng biển qua bờ các đại dương;chứng minh được ảnh hưởng của các loại dịng biển đối với khí hậu tự nhiên ven bờ nơi chúng chảy qua. So sánh được sóng thường với sóng thần; triều cường vớitriều kém; dịng biển nóng với dịng biểnlạnh.

Tích hợp liên hệ được vớikiến thức mơn Vật lí, Lịch sử, Ngữvăn…có liên quan đến nội dung bài học kếthợphiểu biết của bản thân để từ đó phân tích được ý nghĩa, ảnh hưởng của sóng biển, thủy triều đối với phát triển kinh tế xã hội, đời sống cả trong

lịchsử và hiện nay.

Nhậnthức thếgiới quan theo quan điểm khơng gian.

+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các hình ảnh, video, sốliệu, tư liệu,lược đồ, bản đồ để rút ra được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều; nhận xét được thuận lợi, khó khăn của các khu vực chịu ảnh hưởng của triều cường, dịng biển nóng và dịng biểnlạnh chảy qua.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được một số biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng không mong muốn của sóng biển, sóng thần, triều cường đối với khu vực ven bờ biển; đặc biệt nơi địa phương đang sinh sống; viết được báo cáo

Địa lí vềchủ đề Sóng. Thủy triều. Dịng biển.

- Năng lực chung:

+ Nănglựctự học: Khai thác được tài liệu phụcvụ cho bài học.

+ Nănglực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện Công

nghệ thông tin phụcvụ bài học, phân tích và xử lí tình huống.

b. Vềphẩmchất

- Bài học góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm: Chủ động, tích cực

tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên biển – đảo, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu; sử dụnghợp lí tài ngun

biển; tích cực phịng chống ơ nhiễmbiển và đạidương.

II. Phương pháp, kĩ thuậtdạy học:

Tổng hợp kiến thức từ thực tế, tìm hiểu kiến thức tích hợp từ mơn học khác => thảo luận nhóm, thuyết trình, đàmthoại gợimở,vấn đáp;kĩ thuậtđộng não.

III. Phươngtiện dạyhọc:

Sách giáo khoa, tư liệu học tập, máy tính kết nối máy chiếu, phiếu học tập, bút dạ, giấy Ao.

IV. Tiến trình dạyhọc

* Hoạt động khởi động (5 phút)

- Nhiệmvụhọctập:

+ Nhằm huy động kiến thức thực tiễn của HS, để từ đó HS có thểđưa ra những nhận

xét hoặc nêu được một vài đặc điểm về sóng biển, thủytriều, dịng biển. Qua đó, giúp HS kếtnối các kiếnthứcđã có với kiến thứccủa bài học mới.

+ Huy động kiến thức thực tiễn/ hiểu biết cá nhân về sóng, thủy triều, dịng biển, kết nốinội dung bài học.

+ Tạo tâm thếsẵn sàng học tập.

- PPDH: Kĩthuậtđộng não KWLH, phát vấn, khai thác hình ảnhtrực quan. - PTDH: Hình ảnh về sóng biển,thủy triều,phiếuhọctập KWLH.

- Hình thứcdạy học: Cá nhân

- Các bước tiến hành

Bước 1 : GV giớithiệu bài học, phát phiếuhọctập KWLH cho HS.

Bước 2 : Hướngdẫn HS điền các thông tin vào phiếu.

Bảng KWLH Họ tên : Lớp : K Em đã biết gì về sóng, thủy triều, dịng biển ? W Em muốn biết gì về sóng, thủy triều, dịng biển ? L Em đã học được gì về sóng, thủy triều, dịng biển ? H Em có thể đưa ra

thơng điệp gì cho bài học hôm nay ?

Bước 3 : Đềnghị HS động não nhanh và viết ra những điều có liên quan về sóng, thủy triều, dịng biển vào cột K và W.

Bước 4 : GV thu phiếu và tổng hợp các ý kiến của HS, trên cơ sở đó tạo ra các tình

huống có vấn đề giữa cái biết và cái chưa biết về sóng, thủy triều, dịng biển. Sau đó,

GV kếtnối vào bài mới.

* Hoạtđộng hình thành kiền thứcmới

Hoạt động 1 : Tìm hiểuvề sóng biển (9 phút)

- Nhiệmvụhọctập

+ HS làm việc với SGK (đọc thông tin), xem hình ảnh trên máy chiếu tivi, kết hợp hiểu biết thực tế và tích hợp kiến thức môn Văn học trả lời câu hỏi/ thực hiện được

GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, quan sát hình ảnh chiếu trên tivi,

liên hệ mơn Ngữvăn và hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi sau :

1. Khái niệm và nguyên nhân sinh ra sóng biển (có liên hệ với kiến thức mơn

Ngữ văn), các loại sóng biển ?

2. Trình bày đặcđiểm của sóng thần, nguyên nhân sinh ra sóng thần, tác hạicủa

sóng thần ?

3. Liên hệ hiểu biết thực tế nêu một số trận sóng thần xảy ra trên thế giới, hậu quả ?

4. Hồn thành phiếuhọc tập so sánh sóng biển và sóng thần.

+ HS trình bày được kết quả thực hiện.

- PPDH : Đàm thoại, gợi mở,thảo luận theo hình thức cặp đơi (hồn thành phiếu học tập 1), khai thác tri thức từ tranh ảnh video, báo cáo.

- PTDH : Sách giáo khoa, tưliệu,phiếuhọctập.

- Hình thứctổ chứcdạyhọc: cá nhân, cặp đơi.

- Các bước tiến hành :

+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS, đọc nội dung các câu hỏi (lấy từ các câu hỏi đã xây dựng theo các mứcđộnhậnthức), liên hệkiếnthức môn Ngữvăn.

GV phát phiếu học tập.

+ Bước 2: HS thảo luận cặpđôi, làm việc cá nhân và báo cáo kết quả làm việc trảlời

câu hỏi với giáo viên.

+ Bước 3: GV nhận xét, GV chuẩn hóa kiếnthức.

+ Bước 4: Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn

GV yêu cầu HS nêu tên bài thơ, câu thơ nói về ngun nhân hình thành sóng biển => HS nêu được đó là câu thơ “sóng bắt đầu từ gió” (Sóng – Xuân Quỳnh).

- Sảnphẩm và cơng cụđánh giá

1. Sóng biển :

Sảnphẩm

- Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng nhưng lại cho ta cảm giác là nước biển chuyển đông theo chiều ngang từ ngồi

khơi xơ vào bờ.

- Ngun nhân : Chủ yếu là do gió.(tích hợp môn Ngữ văn nêu được câu thơ

liên hệ ‘‘sóng bắtđầu từ gió’’ – Sóng (Xuân Quỳnh))

- Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần(phiếuhọctậpsố 1)

- Tác hại của sóng thần, dấu hiệu nhận biết sắp có sóng thần, một số trận sóng

thần gây hậu quả nặngnề(phần câu hỏi các mức độnhậnthức).

Công cụđánh giá

Kết quả trả lời câu hỏi theo các cấp độ nhận thức và mức độ hoàn thành phiếu họctậpcủa HS (phiếuhọc tậpsố 1), tài liệu thu thập thơng tin của HS.

- Hình ảnh minh họasửdụng cho hoạt độngdạy học này

H1:Mơ phỏng hình thức dao độngcủa sóng biển

Sảnphẩm:Phiếu thu thập thơng tin về sóng thầncủa HS

Hoạtđộng 2 : Tìm hiểuvềthủy triều (13 phút)

- Nhiệmvụhọctập :

+ HS làm việc với SGK (đọc thông tin), quan sát hình ảnh trực quan trong mục II. Sóng biển kết hợp hình ảnh GV trình chiếu trên máy chiếu tivi, hiểu biết thực tế và

tích hợp kiến thức được học mơn Vật lí, Lịch sử để trả lời câu hỏi/ thực hiện các yêu cầu theo các hình thứchọctập GV quy định.

- PPDH : Đàmthoại, gợimở,thảo luận nhóm, khai thác tri thứctừ tranh ảnh video.

- PTDH : Sách giáo khoa, tưliệu,phiếuhọctập.

- Hình thứcdạy học: Cá nhân, nhóm + HS trình bày được kếtquảthựchiện.

- Cách thức thựchiện :

Bước 1 : + GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, xem hình 16.1, 16.2, 16.3 SGK Địa lí 10 trang 59 – 60 ; xem các hình ảnh và video trình chiếu trên máy chiếu

tivi ; kết hợp phần tìm hiểu liên hệ với bài 11 : Lực hấpdẫn, định luậtvạn vậthấp dẫn(Vật lí 10 – THPT), Phầnlịchsử Việt Nam các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trên sơng BạchĐằng…. Và hiểu biết thựctếcủa mình u cầu làm được:

1.Thủy triều là gì, nguyên nhân sinh ra thủy triều ? (tích hợp kiến thức mơn Vậtđể giải thích nguyên nhân sinh ra thủytriều)

2. Hiệntường triều cường và triều kém xảy ra khi nào ? Vào các ngày đó ở Trái

Đấtsẽ thấyMặtTrăng nhưthế nào ?

3. Trong đời sống hằng ngày từ xưa đến nay con người đã vận dụng thủy triều như thế nào ? (Tích hợp mơn Lịch sử liên hệ ông cha ta đã vận dụng chu kì lên

xuốngcủa thủytriều đểđánhgiặcngoại xâm trên sơng BạchĐằng)

4. Lí giải được mộtsốhiệntượng liên quan đến thủy triều ?

+ GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm và phát phiếuhọc tập. Bước 2 : HS thảoluận, làm việc cá nhân và báo cáo kếtquả làm việc với GV.

Bước 3 : HS các nhóm khác cho ý kiến, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.

Bước 4: Mởrộng: GV tích hợpkiến thức mơn Vậtđểnhấn mạnh thêm: Hai thiên thểMặtTrăng và MặtTrờiđều đồngthời và thường xuyên tác động lên Trái Đất mộtlựcgọi là lựchấp dẫn. Vì nước ở các biển và đạidương là chấtlỏng nên sẽnhận thấy rõ lựchấp dẫn này nhất. Lực hấpdẫn (lực tạotriều) của MặtTrăng/MặtTrờivới

Trái Đấtđược tính bằng cơng thức:

𝐹=𝐺𝑀.𝑚

𝑟2 , 𝐺= 6.67 × 10‒11

Trong đó: m: khối lượng Mặt Trăng hoặc Mặt Trời, r là khoảng cách từ tâm Mặt Trăng hoặc Mặt Trời đến các điểm bị hấp dẫn trên Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Biếtrằng:

m MặtTrăng = 7,347637 x1022 kg (= 0,0123 lần trái Đất) m Mặt Trời = 1,9891 x 1030 kg (= 332.946 lần Trái Đất;= khoảng 27.106 lần khối

lượngMặtTrăng).

r Mặt Trăng = 384.403 km, r MặtTrời = 149,6 triệu km (lớn hơn 400 lầntừ tâm Mặt Trăng đến tâm Trái Đất). Nên lực hấp dẫn của Mặt Trời nhỏ hơn của Mặt Trăng là 2,17 lần. Do đóthủytriều trên Trái Đất chịu tác dụngchủ yếucủa MặtTrăng.

Lực tạo triều của MặtTrăng khi ở thiên đỉnh có thể làm cho bề mặt biển dâng cao 0,55m và củaMặtTrời là 0,25m.

Khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất, tức là vào ngày khơng trăng và ngày

trăng trịn thủy triều sẽ lớn hơn do sựcộng hưởngcủa các lực tạotriều của MặtTrăng

và MặtTrờitức là: 0,55m + 0,25m = 0,80m.

Ngược lại khi ba thiên thểMặtTrăng, Trái Đất,Mặt Trờiở vị trí vng góc với nhau,

thủy triều sẽ giảm đi do sự triệt tiêu của hai lực tạo triều và bằng 0,55m – 0,25m = 0,30m. Như vậy, trong một tháng âm lịch,thủy triều sẽ có hai lầnlớn và hai lầnnhỏ. Ởnước ta, mỗi chu kì nửa tháng nhân dân gọi là một con nước.

- Sảnphẩm và công cụđánh giá

2. Thủytriều

Sảnphẩm

- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xun có chu kì của các khối nước

trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều (tích hợp kiến thức mơn Vậtđể nêu) do ảnh

hưởngsức hút củaMặtTrăng và MặtTrời.

- Đặc điểm dao động của thủy triều :

+ Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng thì dao

động thủy triều lớn nhất (mở rộng : khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời thì triều cường lớn vừa ; khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời thì

triều cường lớn nhất).

+ Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ở vị trí vng góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém).

- So sánh triều cường và triều kém (phiếuhọctậpsố 2)

- Thủy triều được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, trong qn sự (tích hợp kiến thức mơn Lịchsửđể nêu), trong đời sốnghằng ngày….

Công cụđánh giá

Kết quả trả lời câu hỏi theo các cấp độ nhận thức và mức độ hoàn thành phiếu học tập của HS (phiếu học tập số 2), phiếu thu thập liên hệ kiến thức về thủy triều.

- Hình ảnh minh họasửdụng cho hoạt độngdạy học này :

H5: Chu kì tuầntrăng;vị trí củaMặtTrăng vào các ngày triềucườngtriều kém

H6: Vị trí củaMặtTrăng vào ngày triềucườnglớnnhất

Mặt Trăng

Mặt Trời

Trái Đất

H10: Ứngdụngcủathủytriều trong nghề làm muối; trong quân sự

H8: Hình ảnhvềsự lên, xuốngmựcnướcthủytriều ven bờ

Sản phẩm: Phiếu thu thập thông tin phần vận dụng: ảnh hưởng của triều cường đối

vớiĐồngbằng Sông Cửu Long của HS

Sảnphẩm: Thông tin thu thậpvềvận dụngthủytriều trong quân sự và tác động

tiêu cực củatriềucườngcủa HS

Hoạtđộng 3 : Tìm hiểuvề dòng biển (13 phút)

- Nhiệmvụhọctập :

+ HS làm việc với SGK (đọc thơng tin), xem hình ảnh trực quan hình 16.4 và hình

ảnh trên máy chiếu tivi/ thực hiện các yêu cầu theo các hình thức học tập GV quy

định.

+ HS trình bày được kếtquảthựchiện.

- PPDH : Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, khai thác tri thức từ tranh ảnh video,

liên hệhiểu biếttừ thựctế.

- PTDH : Sách giáo khoa, tưliệu,phiếuhọctập.

- Hình thứctổ chứcdạyhọc: Cá nhân, nhóm. - Cách thức thựchiện :

Bước 1: + GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK mục III. Dòng biển, xem hình

ảnh trực quan được GV chiếu trên máy chiếu tivi, hình 16.4 SGK, liên hệ với kiến thức đã được học (bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa), và hiểu biết của mình hồn thành phiếuhọc tập và trảlời các câu hỏi sau:

1. Có mấyloại dịng biển chảy trong đạidươngthếgiới ? Trình bày đặcđiểm của mỗi loại dịng biển, so sánh dịng biển nóng và dịng biểnlạnh ?

2. Chứng minh tính đốixứngcủa các dịng biển qua bờ các đạidương?

3. Lợi ích của dịng biểnđốivới tự nhiên, kinh tế - xã hộithếgiới ?

4. Kể tên một số nước có ngành thủy sản phát triển, nguyên nhân (liên hệ sự hoạt độngcủa các dòng biểnđểgiải thích ngun nhân).

5. Chứng minh dịng biển có ảnhhưởng đến khí hậu ven bờ?

+ GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nội dung cho mỗi nhóm.(phầnphiếuhọc tập trang)

Bước 2: HS thảo luận, làm việc cá nhân, liên hệ hiểu biết thực tế và báo cáo kết quả

làm việc với giáo viên.

Bước 3: GV nhận xét, chuẩn hóa kiếnthức.

- Sảnphẩm và cơng cụđánh giá

3. Dịng biển

Sảnphẩm

- Quy luật phân bố

+ Các dịng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng tây, gặplụcđịachuyểnhướngchảyvềcực.

+ Các dịng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30º-40º, gần bờ đơng

các đại dương chảy về xích đạo. Ở bán cầu Bắc cịn có các dịng biển lạnh xuất

phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại dương chảy về xích đạo.

+ Ở các vùng gió mùa thườngxuấthiện các dòng biển đổichiều theo mùa. + Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.

Một phần của tài liệu Vận dụng nghiên cứu bài học và Dạy học tích hợp liên môn vào dạy học bài 16 Sóng. Thủy triều. Dòng biển, Địa lí 10-THPT (Trang 33 - 49)