PHẦN III KẾT LUẬN
3. Một số đề xuất
Mỗi giáo viên cần tích cực nâng cao năng lực chun mơn, tích cực đổi mới phương pháp dạy học,tiếp cận những phương pháp dạy học tích cực. GV không chỉ
trau dồikiến thức hiểubiết sâu rộng môn chuyên của mình mà cịn mở rộng tìm hiểu kiếnthức mơn học khác đặcbiệt là những nội dung có liên quan đến mơn chun của
mình được vận dụng tích hợp vào trong đó. Bên cạnhđó cần nâng cao kĩ năng ra đề,
có bàn bạc trao đổi và giải quyết những vướng mắc khi vận dụng NCBH để biên
soạn giáo án, câu hỏi, bài tập, xây dựngđềkiểm tra để phát triển nănglực cho HS. Tổ nhóm chun mơn tăngcường trao đổithảoluận vềvậndụng NCBH biên soạn
giáo án, câu hỏi, bài tập, xây dựng ma trậnđề kiểm tra để phát triểnnănglực cho tất cả HS. Đặcbiệt nhất là các nội dung, chun đề có sự tích hợp liên môn với kiếnthức
môn học khác.
Các cơsở giáo dục và đào tạochỉđạo các GV đãdựtậphuấntiếp tục tham gia
diễnđàn trên mạngvềđổi mớidạy học và kiểm tra theo định hướng PTNL học sinh.
vì dạy học và kiểm tra, đánh giá theo địnhhướng phát triểnnănglực; vận dụngdạy học tích hợp liên mơn được GV thực hiệnnhuần nhuyễn, sáng tạosẽ góp phần phát
hiện HS khá, giỏi, có nănglực u thích bộ mơn thựcsự,từđó sẽtạođược nguồnbồi dưỡng HS giỏi có hiệuquả hơn.
Việc đổi mới phương pháp dạy học không chỉ một cá nhân thực hiện, tác giảđề nghị cần thực hiện đồng loạt, cần có sự trao đổi chun mơn giữa các đồng nghiệp trong trường và ngồi trường. Về phía các nhà trường cần hỗ trợ giáo viên trong đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường trang thiết bị và phương tiện dạy học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảmơn quý thầy cô giáo, bạn bè đồngnghiệp và các em học sinh đã giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này. Rất mong nhận đượcsựđóng góp, tham gia ý kiếnđể khắcphụcnhữngkhuyếtđiểm và hạnchế đểđề tài được hồn thiện và thựcsựhữu ích hơn trong q trình giảngdạy.
QuỳnhLưu tháng 03 năm 2021
Tác giả
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ GD và ĐT – PISA và các dạng câu hỏi – NXBGD – 2009.
2. ĐặngVăn Đức – Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹthuật dạyhọc địa lí ở trường Trung
học, Nxb Giáo dục.
3. NguyễnDược – Nguyễn Trọng Phúc (2008), Lí luận dạyhọc địa lí, Nxb Đại học Sưphạm, Hà Nội.
4. ĐặngVăn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học địa lí theo
hướng tích cực, Nxb Đại học Sưphạm.
5. Lê Thông – Nguyễn Đức Vũ – Bùi Thị Nhiệm – Lê Mỹ Dung (2019), Hướng dẫn
dạy học mơn Địa lí THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
6. Lê Thông và một số tác giả (2007), Sách giáo viên Địa lí 10, Nxb giáo dục. 7. Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia.
8. Tuyển tập đề thi OLYMPIC lần thứ XIII – 2007, Nxb ĐHSP 9. Tuyểntậpđề thi OLYMPIC lầnthứ XVIII – 2012, Nxb ĐHSP.
10. Tài liệu tậphuấndạy học tích hợpở trườngphổ thơng (2016), Nxb ĐHSP. 11.Dạy và Học ngày nay số tháng 11/2018, Tạp chí của Trung ươnghội khuyếnhọc Việt Nam.
12. Nguyễn Đình Tâm – Trương Văn Hùng (2006), Câu hỏi và bài tậpĐịa lí 10, Nxb Giáo dục.
13. Hoàng Ngọc Oanh – Nguyễn Văn Âu (2006), Địa lí Tự nhiên đạicương II( Khí
quyển và Thủy quyển), Nxb ĐHSP.
14. Vụ GDTH – Tài liệutậphuấndạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng
PTNL – Hà Nội, 2014…..
PHẦNPHỤ LỤC
PHỤLỤC 1: BIÊN BẢN SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN VỀTIẾT DẠY THỰCNGHIỆM
Trường THPT QuỳnhLưu 1 Cộng hòa xã hộichủnghĩaViệt Nam Tổ : Xã hội Độclập - Tự do – Hạnh phúc Nhóm : Địa lí
TRÍCH BIÊN BẢN SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN THEO NGHIÊN CỨU BÀI DẠY MINH HỌA.
NỘI DUNG :
THỐNGNHẤT XÂY DỰNGKẾ HOẠCHDẠY NGHIÊN CỨU BÀI HỌC KẾT
HỢP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN.
BÀI 16 : SĨNG. THỦY TRIỀU. DỊNG BIỂN(ĐỊA LÍ 10 – THPT)
I. Mục tiêu
a. Vềnănglực:
Bài học góp phần phát triển các năng lực sau.
- Năng lựcđặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Trình bày được khái niệm sóng, thủy triều,
dịng biển. Tích hợp liên hệ được với kiến thức đã học ở các mơn học khác như Vật
lí, Lịch sử, Ngữ văn… và nội dung bài học giải thích được nguyên nhân sinh ra sóng
biển,thủy triều;hiện tượngtriều cường và triều kém.
Trình bày được nơi phát sinh, hướng chuyển động của các dòng biển trong các đại dương thế giới. Chứng minh được tính đối xứng của các dịng biển qua bờ các đại dương; chứng minh được ảnh hưởng của các loại dịng biển đối với khí hậu tự nhiên ven bờ nơi chúng chảy qua. So sánh được sóng thường với sóng thần; triều cường với triều kém; dịng biển nóng với dịng biển lạnh.
Tích hợp liên hệ được vớikiến thức mơn Vật lí, Lịch sử, Ngữvăn…có liên quan đến nội dung bài học kết hợp hiểu biết của bản thân để từ đó phân tích được ý nghĩa, ảnh
hưởng của sóng biển, thủy triều đối với phát triển kinh tế xã hội, đời sống cả trong
lịch sử và hiện nay.
Nhậnthức thếgiới quan theo quan điểm không gian.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng các hình ảnh, video, số liệu, tư liệu, lược đồ, bản
đồ để rút ra được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều; nhận xét được thuận lợi, khó khăn của các khu vực chịu ảnh hưởng của triều cường, dịng biển nóng và
dịng biểnlạnh chảy qua.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được một số biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng khơng mong muốn của sóng biển, sóng thần, triều cường đối với khu vực ven bờ biển; đặc biệt nơi địa phương đang sinh sống; viết được báo cáo
Địa lí vềchủ đề Sóng. Thủy triều. Dòng biển.
- Năng lực chung:
+ Nănglựctự học: Khai thác được tài liệu phụcvụ cho bài học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện Công
nghệ thông tin phục vụ bài học, phân tích và xử lí tình huống.
b. Vềphẩmchất
Bài học góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên biển – đảo, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu; sử dụng hợp lí tài nguyên
biển; tích cực phịng chống ơ nhiễmbiển và đạidương.
II. Chuẩnbịcủa giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Kế hoạch dạy học, phiếu học tập, máy tính kết nối máy chiếu tivi để
minh họa về các hình ảnh, lược đồ, phiếu học tập…về sóng biển, sóng thần, thủy triều,hoạtđộngcủa dịng biển nóng và lạnh trong các đạidương,…
- Học sinh: Sách vở, bút màu, bút viết, giấy Ao…., các tư liệu liên qua đến sóng, thủy
triều, dịng biển.
III. Các phương pháp, kĩthuậtdạyhọc tích cực
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, cặpđơi, làm việc cá nhân, sử dụngphương tiện trực
quan, nêu vấn đề, tổng hợp kiến thức từ phương tiện thông tin đại chúng, động não, thuyết trình, báo cáo…
- Kĩ thuật: các mảnh ghép, KWHL, làm việc với tư liệu, đồ dùng trực quan theo cặp đơi, nhóm….
IV. Dựkiến các tình huốngsưphạm có thểxảy ra và hướng xử lí trong kếhoạch dạyhọc.
- Trong phần sóng biển:
Có thể học sinh sẽ khó hình dung hướng chuyển động của sóng biển là theo chiều thẳng đứng. Việc tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết sóng thần sắp xảy ra và một số trận
sóng thần lớn trên thếgiới khơng thểhiện đầyđủ.
- Trong phần thủy triều.
+ Có thể HS sẽ khó vận dụng kiến thức mơn Vật lí để giải thích hiện tượng triều cường và triều kém, nhất là những lớp chuyên về ban Xã hội.
+ Có thể HS sẽ khó lí giảiđược chu kì thủy triều.
- Trong phần dịng biển:
+ Có thể HS sẽ gặp khó khăn trong việc lí giải chiều của các vịng hồn lưu.
+ Một số khó khăn cũng xảy đến khi vận dụng kiến thức để lí giải các hiện tượng địa lí liên quan phần dịng biển.
Vì vậy, GV cần xây dựng bài tập, câu hỏi phụ, liên hệ thực tế để dẫn dắt học sinh.
VI. Cách thứcđánh giá kếtquảhọc tậpcủa học sinh thông qua tiết học.
- Thông qua các câu hỏi đặt ra và giải quyết vấn đề, sau khi học sinh trả lời đúng hoặc
phầnlớn có ý đúng giáo viên có thểđánh giá nhận xét ln.
- Trong phần hoạt động nhóm, sau khi gọi đại diện nhóm lên trình bày giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm ln để giữa các nhóm có sự hứng thú, kích thích hứng thú
học tập khi so sánh điểm với nhau.
- Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào cuối bài để củng cố bài học cho học
VII. Các minh chứngđểđánh giá kếtquảhọc tậpcủa học sinh.
- Phiếu học tập của học sinh. - Bài kiểm tra trắcnghiệm
- Kết quả trả lời câu hỏi.
VIII. Tiến trình dạyhọc
Hoạtđộng: Khởiđộng
Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho học sinh, từ việc cho HS quan sát phim, ảnh, phiếu KWHL, GV yêu cầu HS trình bày nhận biết đó. Trên cơ sở đó, GV nhận xét để
vào bài.
Hoạtđộng: Hình thành kiếnthứcmới, kỹnăng mới.
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động học, HS thực hiện các nhiệm vụ của GV giao như: đọc nội dung SGK, quan sát, phân tích tranh ảnh, liên hệ kiến thức mơn học khác như Ngữ văn, Vật lí, Lịch sử,…liên hệ hiểu biết thực tế và hoạt động nhóm, hồn thành
phiếu học tập, trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức mới về:
1. Sóng biển
2. Sóng thần 3. Dịng biển
* Cách thức thực hiện: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao như đọc, nghe, quan
sát, phân tích, tổng hợp, liên hệ kiến thức mơn Vật lí, Lịch sử… để hồn thành phiếu học tập, trả lời các câu hỏi, bài tập nhận thức, hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm…Để tựlựcchiếmlĩnhkiếnthức mới.
Hoạtđộng: Luyệntập
* Mục tiêu: Củng cốlạikiến thức và kiểm tra mứcđộnhậnthứccủa HS.
* Cách thức tiến hành: GV chọn một số câu hỏi, u cầu phân tích hình vẽ, trả lời
các câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm để luyện tập cho học sinh các lớp học khác nhau. Tùy trình độ học sinh mà GV chọn các câu hỏi có độ khó khác nhau để từ đó đảmbảotất cả các học sinh trong lớp được tham gia hoạtđộng này.
Hoạtđộng: Vậndụng và tìm tịi mở rộng
*Mục tiêu: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng để HS vận dụng kiến thức trong
việc xử lý các tình huống thực tế, liên hệ địa phương và đề xuất trách nhiệm bản thân
trong việc học tập,vận dụng những kinh nghiệmđể áp dụng vào công cuộc phát triển
kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
* Cách thức tiến hành: GV chọn một số câu hỏi, bài tập giao cho HS tìm hiểu, sưu tầm. Tùy trình độ HS mà GV chọn các câu hỏi có độ khó khác nhau.
Cuộchọpkết thúc vào hồi … phút ngày …tháng … năm 2020
Trường THPT QuỳnhLưu 1 Cộng hòa xã hộichủnghĩa Việt Nam Tổ: Xã hội Độclập – Tự do – Hạnh phúc Nhóm: Địa lí
TRÍCH BIÊN BẢN SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN THEO NGHIÊN CỨU BÀI DẠY MINH HỌA.
NỘI DUNG:
SUY NGẪM VÀ THẢOLUẬN SAU KHI DẠY BÀI DẠY MINH HỌA BÀI 16: SĨNG. THỦYTRIỀU. DỊNG BIỂN.(ĐỊA LÍ 10 – THPT) 1. Nhữngvấnđề liên quan đếnviệchọc của học sinh.
Kếtquảđạtđược sau lầndạy thửnghiệm:
- Đã thựchiện đầyđủ tiến trình bài dạy mà nhóm đã xây dựng ban đầu: đảmbảo được kiến thức và kĩ năng theo chuẩn.
- Đã phát huy được vai trị tích cựccủa học sinh bằng các bài tậpnhận thức,thảo luận
nhóm, bài trắc nghiệm, liên hệ kiến thức mơn học khác và tổng hợp tư liệu thu nhận đượctừ thựctế.
- Biết liên hệ thực tế ở địa phương và vun đắp ý thức bảo vệ môi trường biển; tinh thầnvậndụng tài nguyên biểnđể phát triển kinh tế - xã hội,bảo vệ an ninh tổquốc.
2. Nhữngmục tiêu còn hạnchế.
- Việc liên hệ với các môn học khác để tổng hợp kiến thức cịn có nhiều khó khăn. Phần lớn gặp phải ở các lớp có lực học yếu hơn.
- Nguyên nhân: Do nội dung bài dài và phải liên hệkiếnthức với mộtsố mơn học, bài có nội dung liên hệ với thực tiễn rộng.
- Hướngkhắcphục: GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu, tìm tài liệu, xem lại kiếnthức
mơn học khác có liên quan đến nội dung bài học nhất là bài 11(Vật lí 10: Lực hấp dẫn.Định luậtvạn vậthấpdẫn).
Cuộchọpkết thúc vào hồi … ngày …tháng … năm 2020
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT DẠY HỌC THỰC
NGHIỆMĐỀ TÀI SKKN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1
Toàn cảnhtiếthọc thểnghiệm ởlớpthựcnghiệm
Học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếuhọctậpdưới sựhướng dẫncủa giáo viên
Học sinh báo cáo kếtquảthảo luận nhóm
Học sinh liên hệkiếnthức mơn Vật lí giải thích thời điểm