1.2. Phát huy tắnh tắch cực của học sinh trong học tập
1.2.4. Các biện pháp phát huy tắnh tắch cực nhận thức của học sinh
1.2.4.1. Phương pháp dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Trong phương pháp dạy học này, học sinh là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học do giáo viên tổ chức, hướng dẫn qua đó học sinh tự lực khám phá nh ng điều chưa biết. Từ đó học sinh n m được kiến thức kỹ năng mới, n m được phương pháp tìm ra kiến thức kỹ năng đó, bộc lộ phát huy tiềm năng sáng tạo. Theo phương pháp này, giáo viên ngồi việc truyền đạt tri thức cịn phải hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh.
1.2.4.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Trong phương pháp này, cái được gọi là vấn đề dạy học là một câu hỏi xuất hiện hay được đặt ra đối với người chưa biết câu trả lời mà phải tìm tịi sáng tạo để tìm ra câu trả lời. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp này là:
Đặt vấn đề, xây dựng bài tốn nhận thức
- Tạo tình huống có vấn đề, phát hiện vấn đề nảy sinh.
- Phát hiện vấn đề cần giải quyết.
Giải quyết vấn đề:
- Đề xuất phương án, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện kế hoạch.
Kết luận:
- Kết luận và đề xuất vấn đề mới.
1.2.4.3. Phương pháp vấn đáp (Đàm thoại)
Trong phương pháp này, giáo viên đặt ra câu hỏi cho học sinh trả lời, hoặc học sinh tranh luận với nhau, với giáo viên qua đó lĩnh hội nội dung bài học. Căn cứ vào tắnh chất hoạt động nhận thức, có các loại vấn đáp sau:
- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến
thức và trả lời, không cần suy luận.
- Vấn đáp giải thắch Ờ minh họa: giáo viên lần lượt nêu ra nh ng câu hỏi
kèm theo nh ng vắ dụ minh họa để học sinh dễ hiểu dễ nhớ. Phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn khi có sự hỗ trợ các phương tiện nghe Ờ nhìn. - Vấn đáp tìm tịi: giáo viên dùng hệ thống câu hỏi được s p xếp một cách
hợp lắ, hướng dẫn học sinh từng bước phát hiện bản chất của vấn đề. Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến, tranh luận gi a giáo viên với cả lớp, gi a trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong loại hình này giáo viên là người kắch thắch sự tìm tịi, học sinh tự lực phát hiện kiến thức mới
1.2.4.4. Phương pháp thảo luận
Phương pháp này đòi hỏi người học phải tắch cực động não, phát biểu ý kiến tham qua quá trình thảo luận. Để thực hiện thành cơng phương pháp này, người dạy cần làm tốt nh ng việc sau:
- Phân chia lớp học thành từng nhóm, tạo điều kiện cho nhóm làm việc
thuận lợi cùng nhau.
- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư kắ điều hành và ghi chép quá trình thực
hiện nhóm, tạo điều kiện cho mỗi thành viên phát biểu ý kiến và suy nghĩ của mình một cách tự do và bình đẳng.
- Giáo viên cần chuẩn bị một cách chủ động tắch cực chương trình làm việc
và thảo luận các nhóm sinh động và có hiệu quả, tạo bầu khơng khắ chân thành, cởi mở trong thảo luận. Giáo viên chỉ can thiệp khi thấy cần thiết.
1.3. Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lắ.
Khái niệm Ộnăng lựcỢ đã được rất nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo tâm lắ học, năng lực là một thuộc tắnh tâm lắ phức hợp hội tụ nhiều yếu tố: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, tắnh sẵn sàng hành độngẦ Theo lắ luận dạy học, năng lực là hệ thống các khả năng thực hiện có hiệu quả, có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong nh ng tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm và sự sẵn sàng hành động.
Trong nhiều dạng năng lực mà con người cần phát triển, dạng thức quan trọng nhất cần chú ý trong dạy học hiện nay chắnh là vấn đề năng lực sáng tạo. Năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra nh ng giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm ra nh ng kiến thức mới, giải pháp mới, công cụ mới và vận dụng thành cơng nh ng hiểu biết đã có vào hồn cảnh mới .
1.3.1. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo ở HS trong học tập vật lắ
Việc ghi nhận, đo đạc năng lực sáng tạo của cá nhân là một việc làm rất khó khăn. Thường là để đánh giá về năng lực sáng tạo, người ta căn cứ vào sản phẩm của quá trình hoạt động. Tuy nhiên, nếu tạo điều kiện cho HS tắch cực tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập, ta có thể cịn đánh giá được năng lực sáng tạo của HS thông qua nh ng dấu hiệu được bộc lộ ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ. Có thể kể ra các biểu hiện sau đây của năng lực sáng tạo trong học tập vật lắ:
- Thực hiện sự mở rộng phạm vi áp dụng kiến thức, kĩ năng: vận dụng
phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề cho một lớp sự vật, hiện tượng đã biết vào nhiều sự vật, hiện tượng, tình huống mới; vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, trong nh ng tình huống phức tạp. Sự mở rộng càng xa thì chứng tỏ mức độ sáng tạo càng cao.
- Đề ra ý tưởng, cách thức mới để thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề:
nhìn thấy giải pháp, cách thức thực hiện mới, chức năng mớiẦ trong nh ng tình huống rất quen thuộc; nhìn thấy nhanh cấu trúc của đối tượng
đang nghiên cứu; nhanh chóng tìm ra các mối liên hệ cơ bản, quyết định trong nhiều sự vật, hiện tượng; sáng tạo ra phương thức giải quyết vấn đề độc đáo; đề xuất được giả thuyết là các dự đốn có căn cứ, có lắ lẽ và đề xuất giải pháp thực hiện có cơ sở; đề xuất được các phương án TN có tắnh khả thi để kiểm tra giả thuyết hoặc kiểm nghiệm các kết quả suy luận lắ thuyếtẦ
- Thay đổi hoặc bổ sung cấu trúc cho đối tượng hoặc cách vận hành một hệ
thống: tìm ra nhiều lời giải cho một bài tốn, nhiều hướng giải quyết cho vấn đề quen gặp; phối hợp các phương thức giải quyết vấn đề đã biết thành một phương thức mới; tìm ra từ tổ hợp các thủ thuật hoặc phương thức thực hiện để có một phương thức thực hiện mới; tìm ra khả năng mới của một TBTN nhờ việc thêm hoặc thay thế một số chi tiết.
Các biểu hiện trên đây của năng lực sáng tạo được chúng tôi sử dụng làm tiêu chắ để đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo nói chung và của các TBTN đã xây dựng nói riêng đối với việc phát triển năng lực sáng tạo của HS.
1.3.2. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS trong dạy học vật lắ
Năng lực sáng tạo g n liền với vốn hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo của bản thân chủ thể. Khi càng thành thạo trong lập luận, càng có kiến thức sâu rộng thì càng nhạy bén trong tư duy để đề ra được nhiều dự đoán, nhiều phương án hợp lắ, nhiều giải pháp giải quyết và tạo điều kiện cho trực giác phát triển. Bởi vậy, khơng thể tách rời việc hình thành và phát triển năng lực sáng tạo với việc học tập kiến thức của lĩnh vực nghiên cứu. Có thể đề ra nh ng biện pháp cơ bản sau đây trong dạy học vật lắ để phát triển năng lực sáng tạo của HS:
- Tổ chức môi trường hoạt động học tập của HS gần với môi trường hoạt
động trong khoa học: Tạo ra một môi trường hoạt động khoa học sơi nổi mà ở đó khơng có sự chỉ trắch, phê phánẦ Các ý tưởng do mỗi thành viên đề ra đều được thảo luận, góp ý kiến chân thành của các thành viên khác, động viên, tạo điều kiện để họ thực hiện việc giải quyết vấn đề, tìm lời
giải cho bài tốn thơng qua việc đề xuất các ý tưởng mới; tạo cho HS sự tự tin, lòng say mê để vượt qua tắnh ỳ tâm lắ .
- Tổ chức tiến trình dạy học phù hợp với tiến trình xây dựng kiến thức
trong khoa học: Trước hết, cho HS luyện tập phỏng đoán, xây dựng giả thuyết dựa trên các lập luận có căn cứ. Động viên HS đưa ra các ý tưởng, dự đoán dựa trên nền kiến thức v ng ch c; tập dượt khái quát hóa các sự kiện thực nghiệm để xây dựng các giả thuyết dựa vào sự liên tưởng đến nh ng kinh nghiệm sẵn có, dựa trên sự tương tự, dựa trên phép ngoại suy, dựa trên các biểu hiện của các mối quan hệ nhân quả; dựa trên các quan hệ định lượng thường gặp (tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, quan hệ lượng giác). Tiếp đó, tạo điều kiện cho HS luyện tập việc đề xuất phương án TN kiểm tra tắnh đúng đ n của giả thuyết và tắnh đúng đ n của các kiến thức đã được rút ra bằng suy luận lắ thuyết. Tạo điều kiện cho HS rút ra các hệ quả từ giả thuyết đề ra, hoặc từ kiến thức đã được rút ra bằng con đường suy luận lắ thuyết; tập dượt việc đề xuất các ý tưởng cho việc kiểm tra các hệ quả. Trong dạy học vật lắ thì đó chắnh là giai đoạn đề xuất các phương án TN.
- Trong từng nội dung được nghiên cứu, giao cho HS giải các bài tập sáng
tạo: Giao cho HS nh ng bài tập đòi hỏi nh ng quyết định độc lập, mới mẻ, đó thường là các bài tập nghiên cứu hoặc các bài tập thiết kế chế tạo.
Ngồi ra, theo chúng tơi, để rèn luyện và phát triển năng lực sáng tạo của HS thì việc tổ chức hoạt động dạy học cần chú ý:
- Trong khuôn khổ một nhiệm vụ nhất định, HS cần được tự do xác định
quá trình thực hiện và dự kiến sản phẩm; được lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và đánh giá kết quả hoạt động.
- Cần tạo điều kiện cho HS đào sâu suy nghĩ bằng cách đặt các câu hỏi mở,
thay vì các câu hỏi yêu cầu nhớ lại, tái hiện...
Trong q trình học tập, nh ng điều này có thể thực hiện nếu HS được tăng cường các hình thức hoạt động nhờ tổ chức dạy học theo hình thức
nhóm. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi cố g ng thực hiện theo hình thức tổ chức này để góp phần phát triển năng lực sáng tạo của HS.