Đánh giá thực trạng việc dạy học các kiến thức về mặt ngoài chất lỏng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng một số thiết bị thí nghiệm trong dạy học (Trang 56 - 59)

lỏng Vật lý 10 THPT

Để phục vụ việc soạn thảo tiến trình dạy học các kiến thức về mặt ngồi chất lỏng trong chương trình vật lắ lớp 10 THPT, tơi đã tiến hành tìm hiểu đánh giá thực trạng việc dạy Ờ học phần kiến thức này ở cả hai chương trình cơ bản và nâng cao. Việc tìm hiểu được tiến hành ở trường THPT Lý Tử Tấn Ờ huyện Thường Tắn, Hà Nội.

Quá trình tìm hiểu nhằm thu được một số thơng tin sau:

- Nh ng khó khăn, sai lầm của học sinh khi học phần kiến thức này.

- Tình hình dạy Ờ học phần kiến thức này ở các trường THPT cả hai

chương trình cơ bản và nâng cao.

- Từ đó đề xuất nguyên nhân của nh ng khó khăn sai lầm mà học sinh

m c phải.

Để thu thập các thông tin trên, tôi sử dụng các biện pháp sau:

- Trao đổi trực tiếp với giáo viên, xem giáo án, dự giờ dạy của giáo viên,

sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên.

- Trao đổi với học sinh, phân tắch các sản phẩm học tập của học sinh, chủ

yếu là các bài kiểm tra của học sinh từ nh ng năm trước.

- Nghiên cứu các biên bản Hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy Ờ

học môn Vật lắ của trường THPT Lý Tử Tấn trong hai năm học 2012- 2013 và 2013-2014.

2.2.1. Các khó khăn sai lầm của học sinh.

Các kiến thức vật lý, toán học cần cho việc học phần kiến thức này: Kiến thức về lực, sự nổi,Ầ các mối tương quan tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Ầ mà học sinh đã được học ở lớp 7 thì đa số học sinh đã quên nhiều.

Trong việc chiếm lĩnh một số kiến thức của bài cũng có nh ng khó khăn:

+ Học sinh chưa hiểu sâu s c định luật Ac-si-met để từ đó có thể đề ra giải

pháp mới cho việc thay đổi lực đẩy Ac-si-met thông qua việc thay đổi chất lỏng chứa vật nổi.

+ 100% giáo viên khi được hỏi (qua phiếu điều tra) đều cho rằng: điều mà

học sinh khó n m b t là đặc điểm của lực căng mặt ngồi: Cụ thể:

- Học sinh khó nhận biết việc lực căng mặt ngoài tồn tại ở kh p mọi điểm

trên bề mặt chất lỏng.

- Học sinh cho rằng lực căng mặt ngoài chỉ tác dụng lên thanh trượt hoặc

có màng xà phòng. Còn nếu các vật đó nằm cân bằng trên màng xà phòng và tổng quát là khi nằm cân bằng trên mặt ngồi thì khơng có lực tác dụng.

- Việc xác định phương, chiều của lực căng mặt ngồi cũng là vấn đề khó

khăn. Thường học sinh quan niệm là chỉ có các phương ngang, thẳng đứng Ầ và có các chiều lên Ờ xuống, trái Ờ phải Ầ

- Học sinh lúng túng khi phải biểu diễn lực căng, nhất là việc biểu diễn

điểm đặt của lực.

- Việc đưa ra công thức dựa vào tỉ lệ thuận gi a F và l thu được

từ thực nghiệm, học sinh lần đầu gặp khi học vật lắ. Học sinh rất lúng túng khi xét hệ sô tỉ lệ .

+ Các bài tập vận dụng công thức chỉ là việc thay số, vì vậy khi yêu cầu

học sinh vận dụng các bài tập có u cầu cao hơn, địi hỏi hiểu sâu hiện tượng và sự suy luận sâu s c thì học sinh khơng thực hiện được.

2.2.2. Thực trạng dạy Ờ học phần kiến thức mặt ngoài chất lỏng.

Nh ng cố g ng của giáo viên nhìn chung chỉ nhằm truyền đạt đủ các kiến thức trọng tâm mà sách giáo khoa và sách giáo viên đã nhấn mạnh.

Việc yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học thường chỉ chú ý tới lời giải định lượng một số bài toán của học sinh.

Hầu như giáo viên đều không tận dụng tiềm năng của phần chất lỏng trong việc thiết kế các thắ nghiệm đơn gian dùng trong quá trình dạy học phần kiến thức này. Với các thắ nghiệm đó khơng chỉ giáo viên mà cả học sinh cũng có thể được thực hiện trong tiến trình dạy học. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc phát huy tắnh tắch cực, tự lực chủ động chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong quá trình học tập.

Qua điều tra tôi thấy đa số các giáo viên không tiến hành thắ nghiệm trong sách giáo khoa. Nhìn chung khi dạy giáo viên chỉ mô tả thắ nghiệm trong sách giáo khoa để qua đó học sinh thu nhận kiến thức. Các thắ nghiệm

thường chỉ được dùng ở dạng thắ nghiệm mở đầu hoặc thắ nghiệm minh họa của giáo viên.

2.2.3. Nguyên nhân của những khó khăn sai lầm.

Có thể nêu ra nguyên nhân của nh ng khó khăn, sai lầm trên đây:

- Đa số các giáo viên đều cho rằng đây là phần kiến thức không trọng tâm

của chương trình vật lắ 10, khơng cần chú trọng nhiều cho việc dạy. Có ý kiến cịn cho rằng phần kiến thức về chất lỏng và kể cả phần vật lắ phân tử và nhiệt nằm trong chương trình chỉ là để cho có một Ộbức tranh cân đối về vật lắỢ, với phần này học sinh chỉ cần biết sơ qua nh ng nội dung chắnh là đủ.

- Rất ắt giáo viên thấy được tiềm năng của phần kiến thức này nhằm vào

việc phát triển tư duy của học sinh, phát triển các kĩ năng, kĩ xảo của hoạt động trắ óc và hoạt động tay chân, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Trong các kì thi, kiểm tra đánh giá chất lượng, tỉ trọng phần kiến thức bề

mặt chất lỏng thường rất ắt.

- Bản thân học sinh không thấy hứng thú trong khi học, chỉ cố g ng ghi

nhớ nh ng gì giáo viên truyền đạt, khơng có nhu cầu hiểu sâu kiến thức. Chắnh điều này cũng làm cho học sinh vẫn gi cách hiểu sai lầm đối với một số kiến thức.

- Rất nhiều học sinh quên kiến thức cũ, rất cần cho việc chiếm lĩnh kiến

thức mới vì vậy các em cũng rất lúng túng, bị động trong việc học.

Trong việc soạn thảo tiến trình dạy học các kiến thức về mặt ngoài chất lỏng của đề tài này, tơi cố g ng tìm ra nh ng phương án hợp lý nhằm kh c phục nh ng khó khăn, sai lầm của học sinh như đã nêu trên.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng một số thiết bị thí nghiệm trong dạy học (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)