Learning bởi có
hơn 60% dân số sử dụng Internet, người dùng chủ yếu là giới trẻ với nhu cầu học tập cao, chi tiêu cho giáo dục chiếm 5,8% GDP và 20% tổng chi ngân sách (số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Do đó, E-Learning khơng cịn là sân chơi dành riêng cho những tên tuổi quen thuộc xuất hiện từ những ngày đầu phát triển mà còn thu hút sự tham gia của rất nhiều start-up Việt và các nguồn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp đến từ Singapore. Thống kê đến hết năm 2016, Việt Nam đã có 309 dự án đầu tư vào E-Learning với tổng số vốn đăng ký hơn 767 triệu USD. Dòng vốn đầu tư vào thị trường được đánh giá là vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.
1.1.345.
1.1.346. Hình 5-37 Thống kê Internet Việt Nam 2020
5.3. Việt Nam-miếng bánh hấp dẫn các nhà đầu tư
chĩẽm 33% dân số
TỔNG QUAN VÊ INTERNET Ở VIỆT NAM NAM chiẽm 45% dân số Chiếm 141% dân số Tống số dân 90,7triệu người /íỉĩùr NGƯỜI DÙNG INTERNET 41,0 triệu
sổ liệu gỏm cà người dũng k.Ễt nõi qua dĩ động
30,0 triệu triệu
0
THUÊ BAO DI ĐỘNG128,3 128,3
sơ liệu chí tính trên các thuê bao trá trước, khăng
phái tẫt cà thuẽ bao
Sơ’ liệu tính trẽn các tài khốn đang hoạt động
Chiếm 29% dân số o MẠNG XÃ HỘI TRẼN DI ĐỘNG 26,0 triệu
So liệu tính trên các tài khoản đang hoạt động
Hình 5-36 Việt Nam có thể thành trung tâm Internet khu vực
1.1.347. Sự góp mặt của các cơng ty trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài đã
khiến cho thị
trường E-learning tại Việt Nam phát triển và đưa Việt Nam đứng trong top 10 các nước châu Á phát triển nhanh lĩnh vực này (theo thống kê của University World News, năm 2017). Cũng trong năm 2017, Ambient Insight đánh giá Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất về học trực tuyến (với 44,3%), lớn hơn 4,9% so với Malaysia - một đất nước vốn đã có tốc độ tăng trưởng mạnh trong lĩnh vực này.
1.1.348. Nhìn chung tất cả các quốc gia đều quan tâm đến giáo dục phổ thông,
riêng trong giáo
dục đại học thì vai trị nhà nước thay đổi từ mức độ hỗ trợ cao (đầu tư nguồn lực) hoặc thấp (tạo dựng khuôn khổ pháp lý và để cho thị trường điều tiết).
1.1.349. Các lĩnh vực quan tâm trong chính sách bao gồm phát triển hạ tầng, nội
dung, nguồn
nhân lực và tạo dựng chính sách, tiêu chuẩn. Tùy theo từng giai đoạn và quan điểm của mỗi quốc gia mà lĩnh vực tập trung sẽ khác nhau. Thông thường, phát triển cơ sở hạ tầng là bước đầu tiên trong chính sách liên quan đến E-learning, đặc biệt là mạng internet. về giải pháp cụ thể, một số quốc gia có chính sách đặc thù như xây dựng mạng liên kết giữa các trường đại học.
5.4. Rào cản của về việc áp dụng phương thức học trực tuyến tạiViệt Nam Việt Nam
1.1.350. Mặc dù được đánh giá có tốc độ tăng trưởng khá nhanh so với các nước
trong khu vực
song giới kinh tế nhận định thị trường E-Learning Việt Nam vẫn chưa khai thác hết tiềm năng bởi số trường đại học tổ chức đào tạo trực tuyến chưa nhiều và học viên theo học cịn hạn chế.
1.1.351. □Việt Nam đã có những chính sách vĩ mơ từ Đảng và Nhà nước về thúc
đẩy ứng dụng
công nghệ thông tin trong giáo dục đại học . Tuy nhiên, việc triển khai chính sách trong thực tế cịn chưa tốt, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục từ xa.
1.1.352. □Khung pháp lý chưa đầy đủ. Chỉ có quy định về điều kiện áp dụng E-
learning nói
chung (Thơng tư 12/2016/TT-BGDĐT) và khái niệm E-learning trong Quy chế đào tạo từ xa (Thông tư 10/2017/TT-BGDĐT). Việc áp dụng E-learning cho đào tạo chính quy, đào tạo sau đại học khơng có cơ sở pháp lý rõ ràng để áp dụng.
1.1.353. □Tâm lý đánh giá thấp bằng cấp từ đào tạo từ xa và trực tuyến của nhà
tuyển dụng và
người học làm hạn chế khả năng thu hút người học.
1.1.354. □Các trường đại học khơng có kinh phí để đầu tư phát triển trong bối
cảnh Nhà nước
không cấp ngân sách. Các dự án thường tiến hành nhờ vào nguồn tài trợ của nước ngồi (Ví dụ Dự án của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Viện Đại học Mở Hà Nội từ hỗ trợ của Hàn quốc). Thiếu sự liên kết giữa các trường đại học nên tác động lan tỏa của các khoản đầu tư ít ỏi trên cịn thấp. Năng lực đội ngũ giảng viên và đội ngũ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển E-learning, cả về phương diện công nghệ lẫn nội dung .
1.1.355. □Thiếu vắng các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng của E-learning trong bối
cảnh ngay cả
đảm bảo chất lượng của đào tạo chính quy vẫn cịn đang ở giai đoạn khởi đầu.
1.1.356. oTom lại, sự phát triển của E-learning, đặc biệt trong giáo dục đại học tại
Việt Nam
5.5. Nguyên nhân của tình trạng
1.1.357. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên được cho là các công ty
giáo dục
trực tuyến ở Việt Nam phát triển một cách tự phát dẫn đến thị trường E-Learning Việt Nam mới chỉ phát triển về lượng mà thiếu yếu tố về chất, nên hiệu quả mang lại chưa cao. Phần lớn các chương trình tại Việt Nam vẫn tập trung vào phần luyện thi đại học, luyện tiếng Anh hay các khóa học về kỹ năng mềm và cách làm của doanh nghiệp giống nhau, dẫn đến việc đi vào lối mòn dạy và học... Một điểm khác khiến các trang web học trực tuyến trở nên nhàm chán là thời gian cập nhật các bài giảng khá chậm, với tần suất 2-3 ngày 1 lần, thậm chí một số trang web có tần suất cập nhật lên đến hàng tuần hoặc cả tháng 1 tuần. Điều này thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp của các đơn vị cung cấp dịch vụ E-Learning. Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục trực tuyến địi hỏi cơ sở dữ liệu lớn, an ninh mạng bảo mật, đường truyền tốc độ cao và đội ngũ hỗ trợ vận hành chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khả năng đáp ứng các yêu cầu trên của các công ty trong nước là chưa cao, thiếu cả nguồn lực tài chính, cơng nghệ và đội ngũ kỹ thuật.
5.6. Phương thức đổi mới
1.1.358. Ở nước ta, chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới là
tích cực triển
khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động,...) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Việc xã hội hóa giáo dục, đưa giáo dục đến tận nhà, tận văn phòng làm việc hay trong phân xưởng sản xuất, hoặc trên các phương tiện cơng cộng, thậm chí trong các khu vui chơi - nghỉ dưỡng là hết sức cần thiết. Khơng phải chỉ có đối tượng sinh viên từ xa, sinh viên tại chức mà cả sinh viên học viên chính quy, cơng cụ và phương tiện học tập E-Learning giúp người học có thể học tập “mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện”. Nhận thức tầm quan trọng của đào tạo theo phương thức E-Learning, đáp ứng sự thay đổi của CNTT trên thế giới, bên cạnh hệ đào tạo từ xa, Bô Giáo dục và Đào tạo cần bổ sung thêm chính sách cho phép các trường Đại hoc, Cao đẳng đươc phép đưa môt số lượng môn hoc lớn vào giảng dạy theo phương thức E-Learning, kết hơp phương thức truyền thống cho sinh viên, cao hoc viên chinh quy. Đó sẽ là điều tất yếu của chinh sách hội nhập quốc tế trong kỷ nguyên giáo dục số 4.0, giáo dục hiện đại, giáo dục dựa vào cơng nghệ thơng tin. Bên canh đó, Bơ Giáo dục và Đào tạo cần có giải pháp khuyến khích hơn nữa việc phối/kết hợp giữa nhà trường với các doanh nghiệp chuyên cung cấp công nghệ đào tạo trực tuyến và đây là xu thế tất yếu để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hơi, có đươc phối kết hợp tốt giữa nhà trường và doanh nghiêp.
1.1.359. Về phía các trường đại học, các trường đại học sẽ cần xây dựng chiến
lược và kế hoạc
cụ thể nhằm tạo hanh lang cho việc thực hiện E-Learning 4.0. Điều đó địi hỏi các trường cũng cần chuẩn bị cả về nhân lực và vật lực vì E-Learning 4.0 áp dụng triệt để công nghệ di động. Nhà trường phải cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tài liệu học tập phù hợp với thiết bị di động của người sử dụng. Nhà trường cũng cần tạo điều kiện cho các giảng viên đồng thời là các nhà nghiên cứu có thể phối hợp tối đa trong việc thu thập, phân tích thơng tin dựa trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến theo nhiều hình thức hợp tác đa dạng và linh hoạt. Các trường đại học sẽ cần liên kết nhiều hơn với các doanh nghiệp nhằm thu hẹp khoảng cách về cả chương trình đào tạo và cơng nghệ
trong các hoạt động của mình. Những đối tác nhạy bén và chuyên nghiệp như TOPICA sẽ luôn đem lại kết quả hợp tác hiệu quả.
1.1.360. Bản thân các giảng viên, các nhà nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại
học cũng luôn
tự cập nhật năng lực bản thân để có thể làm chủ cơng nghệ và tận dụng tối đa các ứng dụng di động. Các bài giảng và tài liệu học tập là nguồn tài liệu mở cơng khai và giảng viên thay vì chỉ hướng tới một tập thể là một lớp học nào đó thì nay phải cá nhân hó trong q trình giảng dạy và đánh giá học sinh. Hình thức giao tiếp với người học cũng trở nên đa dạng, diễn ra trong không gian với thời gian mở sẽ là một thách thức không nhỏ đối với giảng viên.
1.1.361. Người học là sinh viên cũng cần nắm bắt được cơ hội học tập của mình
nếu được thừa
hưởng nền tảng giáo dục E-Learning 4.0. Cụ thể, người học cần chủ động sử dụng những tài ngun sẵn có và khai thác các hình thức giao tiếp, hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác. Mỗi khi có điều kiện, người học cần thể hiện mình rõ hơn để từ đó giảng viên, nhà trường có thể phục vụ tối đa yêu cầu của người học và giúp người hoc thu đươc kết quả tốt nhất.
1.1.362. Nếu các bên liên quan trong môi trường học tập E-Learning thế hệ mới
cùng phối hơp
chặt chẽ với nhau để phát huy tối đa điểm mạnh của mình thì chắc chắn E-Learning sẽ đem lại nhiều thành quả lớn và là tiền đề cho các bước tiến tiếp theo trong công nghệ dạy và học nói chung và dạy và học bậc đại học nói riêng.
1.1.363.
1.1.364. Hình 5-38 Đại diện lãnh đạo Trung tâm đào tạo Vietcombank và nhà thầu ký biên bản cam kết tiến độthực hiện dự án triển thực hiện dự án triển