Hà Tĩnh có 1.229.197 người (niên giám thống kê Hà Tĩnh 2011), giảm so với điều tra dân số năm 1999, do một bộ phận dân di cư chuyển đến các địa phương khác sinh sống mà chủ yếu là ở các tỉnh phía Nam. Trong đó tỷ lệ nam chiếm 49,40%, nữ chiếm 50,60%. Dân số sống ở nông thôn là 1.146.571 người, chiếm 88,95% tổng dân số cả tỉnh; dân số sống ở thành thị 142.487 người chiếm 11,05%. Tỷ lệ tăng tự nhiên
bình qn 7,78%. Trong đó: Thành thị tăng 9,6%, nơng thơn tăng 7,57%.
Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 205 người/ kmP
2P P , mật độ dân số cao nhất là ở thị xã Hà Tĩnh 1.381 người/kmP 2 P
, mật độ dân số thấp nhất ở huyện Vũ Quang 52 người/
kmP
2P P
.
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là: 630.022 người, chiếm 48,9% dân số toàn tỉnh. Trong đó số người lao động địa phương quản lý: 623.270 người, chiếm 98,9% số người lao động; lao động nông nghiệp: 493.713 người, chiếm 78,36%;
lao động công nghiệp khai thác mỏ là: 8.712 người, chiếm 1,38%; lao động công nghiệp chế biến là: 17.731 người, chiếm 2,8%; lao động xây dựng 10.522 người, chiếm 1,67%; còn lại 99.344 người là lao động các ngành khác.
Cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực. GDP lĩnh vực
Nông - Lâm - Thuỷ sản giảm dần từ 51,31% năm 2000, xuống 43,13% năm 2005;
GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,45% lên 22,45% năm 2005; các ngành dịch vụ khác từ 35,24%, xuống 34,42% năm 2005.
Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực giai đoạn 2000 - 2005 đạt bình qn 8,64%. Trong đó cả ba lĩnh vực kinh tế đều có tốc độ tăng khá:
- Nơng - Lâm - Thuỷ sản tăng bình qn 1,85%
- Công Nghiệp - Xây dựng tăng bình quân 20,94%
- Thương mại - Dịch vụ tăng bình quân 16,27%
GDP bình quân đầu người tăng từ 3.156.300 đồng năm 2002 lên 4.647.570 đồng năm 2005. Tốc độ tăng bình qn đạt 8,9%/năm. Tuy có tốc độ tăng cao, nhưng GDP bình quân đầu người của khu vực cũng chỉ bằng bình quân chung cả Tỉnh (chỉ bằng
47% so với bình quân chung cả nước).
Hà Tĩnh là tỉnh đang còn nghèo, điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng đang ở mức
trung bình thấp. Thạch Hà và Cẩm Xuyên là hai huyện thuộc trung tâm của tỉnh, nhân
dân trong vùng chủ yếu là dân tộc kinh có trình độ văn hóa - xã hội tương đối cao và đồng đều; còn điều kiện kinh tế thì khơng đồng đều trong các vùng, ở tại trung tâm thị xã, thị trấn hầu hết là cán bộ công nhân viên và những người bn bán nên có thu nhập cao hơn, đời sống kinh tế tương đối ổn định; ở tại các xã ngồi đơ thị đa số là nơng dân
có nghề nghiệp chính là làm ruộng. Từ khi có cơng trình thủy lợi Hồ chứa nước Kẻ Gỗ
đến nay việc sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn rất nhiều nên đời sống của họ ổn định và phát triển lên rất nhiều, nhưng nhìn chung mức thu nhập đang cịn ở mức thấp, vẫn cịn một số gia đình thuộc hộ người nghèo.
Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn hai huyện Thạch Hà và Cẩm xun cách cơng trình đầu mối hồ Kẻ Gỗ khoảng 10km về phía đơng, cắt qua kênh chính, kênh N1, kênh N2, kênh N3 và một số kênh cấp 2, 3 của hệ thống kênh mương; từ đường Quốc lộ cịn có các nhánh đường liên huyện, liên xã, chạy trong khu vực là điều kiện rất thuận lợi cho việc đi lại, công tác khảo sát cũng như vận chuyển vật liệu để thi cơng nâng cấp, sửa chữa cơng trình. Tuy nhiên hệ thống kênh, mương của cơng trình là rất lớn chạy qua nhiều địa bàn phức tạp, qua các cánh đồng chưa có các đường lớn nên cơng tác triển
khai thi công, nâng cấp, sửa hệ thống kênh và cơng trình trên kênh cần phải có biện pháp sửa chữa, làm mới một số con đường thi công.
2.1.8 Hiện trạng hệ thống tưới hồ Kẻ Gỗ
Ngày 26/3/1976, khi đất nước đó thống nhất, cơng trình mới được các nhà thủy lợi Việt Nam tự thiết kế, thi cơng và có tên là hồ Kẻ Gỗ. Ngày 03/2/1988, cơng trình được bắt đầu đưa vào sử dụng. Cơng trình đầu mối hồ chứa, đập chính đặt ở vùng đầu nguồn, thuộc xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh, thuộc địa hình vùng núi thấp đến cao trung bình, vùng xây dựng đầu mối tuyến đập là một vùng đồi núi dạng bát úp kéo dài. Vị trí này đảm bảo tối ưu trong q trình xây dựng và đưa vào khai thác mấy chục năm nay.
Quy mơ cơng trình hồ chứa nước:
- Diện tích lưu vực : 223 kmP
2
- Mực nước dâng bình thường : 32.50 m ; WRbtR = 345.10P
6P P
mP
3
- Mực nước gia cường : 35.00 m ; WRgcR = 420. 10P
6P P mP 3 - Mực nước chết : 14.70 m ; WRcR = 25. 10P 6 P mP 3 - Cấp cơng trình : Cấp II
Hồ Kẻ Gỗ có chiều dài 29 km, có diện tích lịng hồ hơn 30 kmP
2P P
. Chế độ điều tiết
nước trong hồ là nhiều năm. Hồ nằm ở độ cao 8m, đập tạo hồ bằng đất đồng chất cao 37,4m dài 970m cùng 3 đập phụ; hồ có 3 tràn xả lũ (tràn Dốc Miếu, tràn trong cống và
tràn sự cố). Kênh chính rộng hơn 10m, dài 17,2km, tải lưu lượng 28,2 mP 3
P
/s; hệ thống kênh nhánh dài 110km tưới tiêu cho hàng vạn hécta ruộng đồng của Cẩm Xuyên, Thạch Hà và TP Hà Tĩnh.
1. Đập đất
a- Đập chính :
- Chiều dài L = 995m; mặt đập B = 5m.
- Chiều cao đập lớn nhất hRmaxR= 40.40m.
- Cao trình đỉnh đập : 35.40m.
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng (TCS) : 36.0m
b- Đập phụ 1 :
- Cao trình đỉnh đập : 35.40m. - Cao trình đỉnh tường chắn sóng (TCS) : 36.0m. c- Đập phụ II : - Chiều dài L=914 m; mặt đập B= 5m. - Cao trình đỉnh đập : 35.40m. - Cao trình đỉnh tường chắn sóng (TCS) : 36.0m. d- Đập phụ III : - Chiều dài L=272 m; mặt đập B= 5m. - Cao trình đỉnh đập : 35.40m. - Cao trình đỉnh tường chắn sóng (TCS) : 35.80m. 2. Đập tràn xả lũ
Gồm 1 tràn chính và 2 tràn phụ, đóng mở bằng cửa cung và tràn sự cố xây dựng thêm vào năn 2001.
a- Tràn dốc miếu (tràn chính) :
- Hai cửa cung B=2x10 = 20m, đóng mở bằng van cung.
- Cao trình ngưỡng tràn 26.50m.
- Dạng tràn dốc nước máng phun.
- Lưu lượng xả qua tràn lớn nhất : Qmax = 1065 mP
3P P
/s.
b- Tràn hai bên cống lấy nước:
- Cao trình ngưỡng tràn 26.50m.
- Tràn 2 cửa mỗi cửa có b=3m.
- Lưu lượng xả qua tràn lớn nhất : Qmax = 296 mP
3P P
/s.
c- Tràn sự cố xây dựng xong tháng 8 năm 2001:
- Bề rộng đường tràn B=65 m ; cao trình ngưỡng tràn 31.50 m.
- Lưu lượng xả qua tràn lớn nhất : Qmax = 699 mP
3P P
/s.
Trên đỉnh tràn sự cố đắp đập đất đến cao trình 35.0 m, khi cần xả thì phá đập đất.