2/ Độ ẩm khơng khí
4.1.1 Đối với thời điểm hiện tạ
Ở thời điểm hiện tại, lượng nước thiếu chủ yếu tập trung từ tháng 12 đến tháng 5,
với lượng nước thiếu ít, cụ thể ở tháng 1 lượng nước thiếu là 9,25 triệu mP
3P P
. Tháng 12
lượng nước thiếu nhiều hơn là 35,56 triệu mP
3P P
, ta có thể sử dụng một số giải pháp sau:
- Khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm cho công nghiệp, sinh hoạt và du lịch.
Đối với những vùng nông thôn nên đào giếng ngầm, giếng khoan tầng nông, xây dựng các bể chứa nhỏ, tận dụng nguồn nước mưa để chứa và giữ nước cho mùa mưa, cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng trong mùa khô phục vụ cho đời sống và sản xuất của người dân để giảm một phần lượng nước mặt.
- Xây dựng thêm các trạm khí tượng để kịp thời theo dõi, tăng độ chính xác phục
vụ cho cơng việc dự báo những diến biến phức tạp của thời tiết.
4.1.2 Đối với các thời điểm trong tương lai theo kich bản BĐKH
Đối với các thời điểm trong tương lai theo các kịch bản BĐKH, vào năm 2030, lượng nước thiếu cũng tăng lên nhưng không nhiều, cụ thể tháng 1 lượng nước thiếu
chỉ tăng lên 0,62 triệu mP
3P P
, tăng 6,7% so với thời điểm hiện tại, tháng 12, lượng nước
thiếu tăng hơn là 24,35 triệu mP
3
Pso với thời điểm hiện tại. Ta vẫn có thể sử dụng một
số giải pháp ở trên khi lượng nước thiếu ít. Tuy nhiên vào năm 2050 và 2070, lượng
nước thiếu tăng lên khá nhiều, tháng 1 lượng nước thiếu tăng lên đến 27,93 triệu mP
3P P
đối với năm 2050 và 27,94 triệu mP
3
Pđối với năm 2070, tháng 12 thì lượng nước thiếu
lên đến 40,75 triệu mP
3P P
vào năm 2050 và 40,52 triệu mP
3
Pvào năm 2070 so với thời điểm
hiện tại. Ở những thời điểm này, ta cần sử dụng thêm một số giải pháp đối với lượng nước thiếu tương đối nhiều như sau:
- Điều tra khảo sát, quy hoạch thủy lợi, xây dựng các hồ chứa để tích trữ và bổ
sung nguồn nước cho khu vực.
- Kiên cố hóa kênh mương nhằm giảm thiểu lượng nước tổn thất.
- Tính tốn lại thủy văn để tính lại điều tiết hồ, từ đó tìm ra các giải pháp thích
hợp như nâng cao cao trình đỉnh đập tăng dung tích hiệu dụng của hồ chứa.