PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 Đánh giá một số kết quả hoạt động, công tác của Hội nông dân phường
4.4.3 Đánh giá chung về kết quả hoạt động cho vay vốn và công tác kiểm
tra của hội Nông dân phường Thượng Thanh.
4.4.3.1 Về hoạt động cho vay vốn a) Các những kết quả đạt được
Trong hoạt động tạo vốn, hội Nơng dân phường đã đứng ra tín chấp cho các hộ nơng dân vay vốn ngân hàng Chính sách xã hội để phát triển sản xuất. Đến nay Hội Nông dân phường đã xây dựng được 04 tổ vay vốn với 52
thành viên, dư nợ gần 2 tỷ đồng( năm 2013 cho 28 hộ vay = 960 triệu), dư nợ quỹ Hỗ trợ nông dân Thành phố 500 triệu đồng cho 100 hộ vay. Đồng thời, tích cực vận động xây dựng Quỹ hỗ trợ nông dân, Đến năm 2013, Quỹ hôc trợ nơng dân phường đã có 73 triệu đồng Hội vận động hội viên ủng hộ hàng năm. Nguồn vốn trên đã giúp trên 11 hộ để sản xuất, kinh doanh. Hội nông dân đã tổ chức cho các hộ được vay vốn tích cực tham gia các lớp tập huấn chuyển giao KHKT, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp nhau tiêu thụ sản phẩm. Nguồn vốn vay quỹ HTND được hội viên sử dụng hiệu quả, trả phí đúng hạn, thu nhập bình qn tăng 130.000đ/khẩu/tháng. Nguồn vốn quỹ HTND với phí vay ưu đãi chỉ 0,3%/ tháng thời hạn vay lại kéo dài đến 36 tháng nên đã góp phần phát triển phong trào thi đua sản xuất, góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội.
- Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Hội Nơng dân thành lập 04 tổ cho vay vốn và đứng ra tín chấp với ngân hàng , đến 30/3/2010 dư nợ như sau:
STT Tổ vay vốn Số hộ được vay Số tiền được vay
1 Tổ vay vốn số 1 11 208.000.000
2 Tổ vay vốn số 2 20 448.000.000
3 Tổ vay vốn số 3 13 259.000.000
4 Tổ vay vốn số 4 12 240.000.000
Tổng cộng 56 1.155.000.000
(Theo báo cáo kết quả hoạt động hội năm 2012) Trong đó:
+ Vay vốn chương trình hộ nghèo là : 40 hộ = 883.000.000đ chiếm 85%. + Vay vốn chương trình GQVL là: 10 hộ = 200.000.000đ chiếm 68% + Vay vốn chương trình HS-SV là: 06 hộ= 72.000.000đ chiếm 55% Các nguồn vay vốn trên chủ yếu các hội viên nông dân dùng để phát triển sản xuất chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ. Hội cũng đã cùng ngân hàng thẩm định kiểm tra . Qua kết quả cho thấy các tổ cho vay vốn đều làm tốt, khơng để tình trạng nợ đọng,, quản lý vốn chặt chẽ, có sổ ghi chép theo dõi
b)Một số tồn tại, nguyên nhân
- Về ngân hàng chính sách xã hội các thành viên trong HĐQT và BDD HĐQT các cấp, tổ chức chuyên gia tư vấn là các chuyên gia tư vấn là các cơ quan trong bộ máy nhà nước làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian, điều kiện thực thi nhiệm vụ.
- Công tác chỉ đạo phối hợp với các ban ngành đoàn thể chưa thường xuyên, còn nhiều bất cập
- Hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận nhưng NHCSXH phải tựu bù đắp chi phí thực hiện bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Nhưng thực tế hoạt động của NHCS trong thời gian qua, vốn tín dụng cho người nghèo là vốn tín dụng ưu đãi nên nguồn vốn quá phụ thuộc vào sự hỗ trợ của nhà nước. Do đó tính chủ động trong hoạt động cho vay vốn của NHCS còn chưa cao.
- Nguyên tắc cho hộ nghèo vay phải nằm trong danh sách tiêu chuẩn cho vay của Bộ LĐ - TB & XH cơng bố theo từng thời kì, hộ ghèo phải có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất, nhưng thực tế còn nhiều bất cập. Hoạt động cho vay hộ nghèo mang tính rủi ro cao, do bản thân hộ nghèo thieey=ú kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra khó tiêu thị được…Do đó phương thức đầu tư chưa đa dạng, dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích, nên cần đa dạng hóa đầu tư để tạo cơng ăn việc làm.
4.4.3.2 Công tác kiểm tra a.)Các kết quả đạt được
- Trong năm 2013, Hội Nông dân phường thành lập 3 đồn kiểm tra đứng đầu là đồng chí Chủ tịch hội đã đi kiểm tra việc thực hiên trồng rau an tồn của các hộ gia đình thuộc cụm Thanh Am kết quả là có 20 hộ thực hiện trồng rau đủ tiêu chuẩn an toàn, và 2 hộ vẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai quy định. Kiểm tra hoạt động nuôi lơn siêu nạc ở các hộ nông dân chi hội 5 và 12, kết quả cho thấy các hộ này đều làm rất đúng quy định về chăn nuôi an tồn khơng sử dụng cám tăng trọng trong chăn ni. Đoàn kiển tra cũng đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án làm hầm bioga cho các hộ có chăn ni gia
súc gia cầm lớn kết quả là đã có 10 hộ được đầu tư và đã làm xong hầm khí đốt sinh học đưa vào sử dụng rất hiệu quả.
- Tổ làm việc cũng phối hợp với đồng chí kế tốn tổng hợp lại kết quả nộp tiền quỹ hơi, nhắc nhở các hội viên chưa đóng hội phí.
- Trong đợt kiểm tra gần đây nhất tháng 4/2014 cho biết quỹ hội được sử dụng hợp lí, đúng các danh mực thu chi, khơng có đồng chí nào có dấu hiệu tham ơ, biển thủ cơng quỹ.
b) Một số tồn tại, nguyên nhân
- Thủ tục làm việc còn lằng nhằng phức tạp do các quy định ràng buộc giúp hiệu quả làm việc tăng lên.
- Một số hộ gia đình khi đến kiểm tra cịn có thái độ khơng hợp tác, ngăn cản người thi hành cơng vụ là do những hộ gí đình này làm sai quy định nên sợ sệt muốn trốn tránh không muốn kiểm tra
- Qua làm việc kiểm tra cịn diễn ra thủ cơng kiến mất thời gian mà tính chính sách lại khơng cao do cán bộ chưa có thói quên làm việc trên máy.
- Cơng tác kiểm tra cịn diễn ra thưa thớt dẫn đến chưa thể thực hiện hết các nội dung cần kiểm tra nguyên nhân do lịch làm việc và công tác của cán bộ hội dày đặc nên cần có thêm thời gian.
4.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kêt quả hoạt động của Hội Nơng dân phường Thương Thanh
Phân tích thực trạng hoạt động hội nông dân phường Thượng Thanh trong thời gian qua tôi tổng hợp những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của Hội qua sơ đồ sau:
Hạn chế về thể chế ( xác định luật lệ, cơ cấu tổ chức…)
Điều kiện làm việc ( Điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng xuống cấp..) Chính sách quản lí nhân lực chưa phù hợp Năng lực chuyên môn, kĩ năng của
Cán bộ cịn thiếu kinh ngiệm. Hoạt động Hội Nơng
Sơ đồ 4.1: Cây nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của Hội Nông dân phường.
4.5 Một số giải pháp tăng cường hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh.