Mục tiêu của dự án

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh xây dựng một số dự án thiện nguyện vì cuộc sống cộng đồng thông qua dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển_2 (Trang 25 - 39)

3. Lựa chọn, triển khai và thực hiện một số dự án thiện nguyện vì cuộc sống cộng đồng tại địa phương

2.1. Mục tiêu của dự án

- Về kiến thức: Giúp học sinh biết được nguyên nhân gây ra các loại hình thiên tai

và ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống sản xuất của con người. Từ đó có những cách ứng phó với thiên tai, để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. Hiểu được những tác động của con người (khai thác tài nguyên, hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt…) làm tăng nguy cơ xảy ra thiên tai.

- Về kĩ năng: Qua dự án giúp học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tổng

hợp, đáng giá. Có khả năng điều tra, khảo sát tại địa phương. Phát triển các kĩ năng mền (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm, tranh luận…..)

- Về thái độ: Đồng cảm, chia sẻ với những người không may mắn khi bị những tai

họa do thiên tai gây ra. Có được những hành động thiết thực ủng hộ, giúp đở mọi người

tai lieu, luan van25 of 98.

Trang 26 khi thiên tai xảy ra. Đồng thời giúp HS có ý thức tích cực chủ động tham gia bảo vệ mơi trường.

- Về định hướng hình thành năng lực: Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề,

tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, sử dụng bản

đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…

3. Đối tượng dạy học của dự án. 3.1. Đối tượng dạy học của dự án:

- Số lượng học sinh: 80 HS (lớp 10A1 và 10C1) - Số lớp thực hiện: 2 lớp

- Khối lớp: 10

3.2. Một số đặc điểm của học sinh trong dự án:

- Đặc điểm: hầu hết các em đều có tính sáng tạo, chịu khó tìm tịi, có ý thức trong học tập, năng lực học sinh tương đối đồng điều.

- Điều kiện học tập của các em khá tốt, đa số các em đều biết sử dung công nghệ thông tin để phục vụ học tập , một số em cịn được gia đình trang bị máy tính để tự học.

- Khả năng tư duy và tổng hợp của HS khá tốt, là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án. Nội dung “Giáo dục phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai” cũng đã được nêu ra ở một số môn học như: GDCD, Vật lí, Sinh học, các kỹ năng trong hoạt động Đoàn thanh niên, các kỹ năng sống.

4. Ý nghĩa của dự án

Hàng năm, nước ta phải đối mặt với rất nhiều loại thiên tai như: Lũ lụt, sạt lở đất, giông, lốc, sét, hạn hán, bão, …. Thiên tai không những gây tổn thất về kinh tế, cơ sở vật chất mà còn trực tiếp cướp đi sinh mạng của nhiều người, đưa nhiều gia đình đến với ranh giới của sự nghèo đói . Vì vậy, vấn đề giáo dục cho học sinh ý thức phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một nhiệm vụ rất quan trọng. Chính vì vậy dự án này có những ý nghĩa như sau:

4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học

tai lieu, luan van26 of 98.

Trang 27 - Khi thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Tạo cơ hội cho các em tổng hợp các kiến thức từ các mơn học như: Vật lí, Sinh học, Hóa học, GDCD…để áp dụng vào thực tế cuộc sống.

- Đối với dự án này, sẽ giúp các em HS biết được một số loại hình thiên tai thường xảy ra, hiểu rõ được nguyên nhân gây các loại hình thiên tai và hậu quả của nó. Từ đó tìm ra một số cách ứng phó với thiên tai, để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

4.2. Ý nghĩa của dự án đối với đời sống xã hội

- Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để giảm nhẹ thiên tai thông qua các hành động trong cuộc sống hàng ngày.

- Tuyên truyền gia đình, người thân và mọi người xung quanh biết được các cách phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Nhận thức được những tác động của con người đã làm tăng nguy cơ xảy ra thiên tai. Từ đó có những việc làm thiết thực cho đời sống và xã hội.

5. Thiết bị dạy học, học liệu 5.1. Các thiết bị dạy và học

- Máy chiếu dùng để giảng dạy và HS báo cáo nhóm.

- Điện thoại dùng để chụp ảnh, quay phim hoạt động của giáo viên và học sinh tham gia dự án.

- Sử dụng các tranh ảnh nói về thiên tai và cách phịng chống giảm nhẹ thiên tai. - At lát Địa lí Việt Nam, bản đồ về khí hậu để phân tích đặc điểm khí hậu của từng vùng địa lí ở nước ta, từ đó biết được các loại hình thiên tai phổ biến ở từng địa phương.

- Máy tính dùng để tìm kiếm thơng tin và hồn thành bài báo cáo. - Các sách, báo, tài liệu có liên quan đến nội dung.

5.2. Học liệu dạy học - Sách, báo

+ Sách giáo khoa của các môn học có liên quan đến nội dung tích hợp. +Tài liệu hướng dẫn dạy và học về giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

tai lieu, luan van27 of 98.

Trang 28 + Tài liệu tập huấn giảm nhẹ rủi ro, thảm họa trong trường học và cộng đồng. + Sáng kiến về giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh.

+ Cẩm nang tổ chức hoạt động giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong trường học. + Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.

+ Luật phòng chống thiên tai.

Các địa chỉ trang web

+http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Bai-hoc- kinh-nghiem-tu-viec-giam-nhe-rui-ro-thien-tai-do-bien-doi-khi-hau-37721.html +http://www.livelearn.org/sites/default/files/docs/Tai%20lieu%20HD%20day%2 0va%20hoc%20ve%20GNRRTT%202012.pdf + http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-phong-chong-thien- tai-nam-2013-197310.aspx + http://thehexanh.net/danh-sach-tai-lieu/tai-lieu-huong-dan-day-va-hoc-ve- giam-nhe-rui-ro-thien-tai-ban-tieng-anh/ +http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/wp-content/uploads/2014/11/141104- Huongdan-CBDRM-tai-VN.pdf

5.3. Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của dự án

- Words, Powerpoint. : Thực hiện các thao tác lập kế hoạch dự án, soạn bài giảng,

làm báo cáo, trình bày báo cáo.

- ProShow Gold: Thực hiện các video báo cáo trong dự án. - Format Factory: thực hiện cắt các đoạn video trong dự án.

- Mạng Internet: Giáo viên và học sinh truy cập Internet để tìm kiếm thơng tin có liên quan đến dự án.

- Gmail, Facebook, Zalo: thực hiện trao đổi, chia sẽ thông tin trong dự án.

- Máy chụp hình, máy quay phim (có thể sử dụng điện thoại di động): chụp các hình ảnh, quay những đoạn video để báo cáo.

- Máy tính, máy chiếu phục vụ cho việc báo cáo dự án.

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

6.1. Mục tiêu

tai lieu, luan van28 of 98.

Trang 29 - Về kiến thức: thông qua dự án này nhằm giúp học sinh biệt được một số loại hình thiên tai; Phân tích được một số ngun nhân gây ra thiên tai và những hậu quả của nó. Từ đó đề xuất một số giải pháp, cách ứng phó để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra. - Về kĩ năng: Xác định được những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả thiên tai ở địa phương. Có kĩ năng phịng ngừa và giảm thiểu hậu quả do thiên tai gây ra. Phát triển được các kĩ năng mền (lắng nghe, giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm…).

- Về Thái độ: qua dự án này giúp HS sẽ có ý thức và thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường. Biết đồng cảm và chia sẽ với những gặp những tai họa do thiên tai gây ra. Có được những hành động và việc làm thiết thực.

6.2. Nội dung

Nội dung của dự án bao gồm các kiến thức cơ bản sau

- Thực trạng tình hình xảy ra thiên tai ở nước ta trong những năm gần đây - Một số khái niệm cơ bản về phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Nhận diện một số loại hình thiên tai (Đặc điểm, điều kiện hình thành các loại hình thiên tai)

- Tác động của thiên tai đối với đời sống, sản xuất của con người. - Một số biện pháp phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.

6.3. Cách thức tổ chức dạy học

Cách thức tổ chức dạy học dự án có thể tóm tắt ở các bước sau đây: Bước 1: Lập kế hoạch thực hiện dự án

TT

Công việc thực hiện Thời gian Địa điểm Người thực hiện

1 - Chuẩn bị tốt phần kiến thức về phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Khảo sát nhu cầu của học sinh trước khi thực hiện dự án. 1 tuần 15 phút Tại trường Tại lớp Giáo viên và học sinh

2 Triển khai nội dung thực hiện dự án (trong quá trình triển khai cần bám sát, chương trình kế hoạch đã đề ra, phân chia chủ đề cho từng nhóm)

1 tiết Tại lớp Giáo viên và học sinh

tai lieu, luan van29 of 98.

Trang 30 3 Các nhóm tiến hành nghiên cứu thực hiện dự án 1 tuần Ngoài lớp Học sinh 4 Báo cáo, giới thiệu các kết quả nghiên cứu của

nhóm. Đánh giá của giáo viên, học sinh và rút kinh nghiệm

2 tiết Tại lớp Giáo viên và học sinh

Bước 2: Sau khi đã lập kế hoạch dự án, giáo viên tiến hành tổ chức giới thiệu dự án trên lớp thời gian 45 phút.

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn những chủ đề báo cáo, hướng dẫn các nhóm cách tìm kiếm thơng tin để hồn thành vấn đề nghiên cứu.

Bước 4: Sau khi giáo viên hướng dẫn, các nhóm tự nghiên cứu, thảo luận phân chia nhiệm vụ cụ thể trong dự án, dự kiến công việc và tiến hành thực hiện dự án. GV theo dõi tiến độ thực hiện dự án của các nhóm để kịp thời giúp đỡ các em khi gặp khó khăn.

Bước 5: Báo cáo của các nhóm (thời gian 2 tiết). Sau khi mỗi nhóm báo cáo thì HS các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá và nêu ra vấn đề cho nhóm báo cáo giải quyết.

6.4. Phương pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp trực quan

- Thảo luận nhóm, phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não

- Phương pháp điều tra, tổng hợp.

6.5. Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tuần 1 2/11/2020

đến 7/11/2020

Hoạt động 1: Khảo sát nhu cầu của học sinh trước dự án. Thời lượng: 15 phút

GV: phát phiếu khảo sát cho HS, có nội dung về: - Kiến thức liên quan tới việc phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sống, cơng nghệ thông tin…

HS: Thể hiện những kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách trung thực vào phiếu khảo sát do giáo viên phát ra.

tai lieu, luan van30 of 98.

Trang 31

- Thái độ (sự quan tâm đến vấn đề phòng chống, giảm nhẹ thiên tai ở địa phương)

- Phân tích và ghi chú kết quả khảo sát, dự kiến cách chia nhóm.

(Phiếu khảo sát trước dự án trang số 16 )

Tuần 2 9/11/2020

đến 14/11/2020

Hoạt động 2: Giới thiệu dự án, hướng dẫn các nhóm thực hiện dự án. Thời lượng: 45 phút

GV: Sau khi khảo sát, giáo viên tổng hợp các ý kiến. Thấy học sinh có nhu cầu tìm hiểu về dự án. Giáo viên tiến hành giới thiệu sơ lược về dự án “Phịng chóng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ” và cung cấp cho các em bộ câu hỏi định hướng:

1. Em hiểu như thế nào về phòng chống, giảm nhẹ rủi ro, thiên tai?

2. Em đã biết gì về phịng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai?

3. Nguyên nhân hình thành và biểu hiện của một số loại hình thiên tai?

4. Ảnh hưởng của các loại hình thiên tai đến đời sống sản xuất của con người?

5. Biện pháp phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

6. Ở địa phương em có các loại hình thiên tai nào thường xuyên xảy ra? Biện pháp giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra?

7. Những tác động của con người (khai thác tài nguyên, hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt…) ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra thiên tai.

GV: Sau khi giới thiệu dự án. GV Chia nhóm, mỗi nhóm khơng q 8HS. Chọn nhóm trưởng, thư kí.

HS: Lắng nghe giáo viên giới thiệu sơ lược về “Phịng chóng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ” . Suy nghĩ về các chủ đề có liên quan đến chủ đề dự án “Phịng chóng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ” và bộ câu hỏi định hướng.

tai lieu, luan van31 of 98.

Trang 32

GV: Hướng dẫn các nhóm thống nhất chọn chủ đề . Bài báo cáo của các nhóm có thể là bài viết, bộ sưu tập tranh ảnh, tranh vẽ có thuyết minh, các đoạn phim học sinh sưu tầm hay tự quay có thuyết minh…..Cụ thể các nhóm đã lựa chọn chủ đề như sau:

HS: Thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký…(Đặt tên nhóm, tên chủ đề)

HS: Thảo luận nhóm về Bộ câu hỏi định hướng → chọn chủ đề và hình thức thể hiện sản phẩm riêng của nhóm.

Tên

nhóm Chủ đề Nội dung cơng việc Sản phẩm

Nhóm Đạo diễn

Xây dựng video clip về “ Các loại hình thiên tai ở Việt Nam”

- Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh trên Internet. Viết kịch bản, phân chia nhiệm vụ cụ thể, tiền hành thực hiện video clip.

- Một đoạn video do nhóm thực hiện có nội dung về các loại hình thiên tai ở VN

-Bài thuyết trình của đoạn clip (word)

Nhóm Báo chí

Điều kiện hình thành một số loại hình thiên tai. Tác hại của các loại hình thiên tai đến cộng đồng.

- Làm bài báo cáo PowerPoint về đặc điểm, điều kiện hình thành và tác hại của các loại thiên tai. Liên hệ với địa phương mình đang sinh sống có các loại hình thiên tai nào.

- Một bài báo cáo dưới dạng Power Point. - Các đoạn video clip nói về thiên tai ở Việt Nam. Nhóm Chiến lược Đề xuất một số giải pháp phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Tìm hiểu nguyên nhân hình thành và tác động của các loại hình thiên tai. Từ đó đề xuất các biện pháp phịng chống. Liên hệ thức tế ở địa phương mình đang sinh sống.

- Một bài báo cáo dưới dạng Power Point. - Các đoạn video clip về cách phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

tai lieu, luan van32 of 98.

Trang 33 Nhóm nghệ sĩ Vẽ tranh với chủ đề “Các loại hình thiên tai ở nước ta”

- Chuẩn bị giấy, bút chì, gom, bút sáp màu. Suy nghĩ ý tưởng để vẽ một số bứt tranh nói về các loại hình thiên tai và biện pháp phịng chống.

-Có ít nhất 4 bức tranh khổ giấy A3 với nội dung có liên quan đến nguyên nhân hình thành và tác hại của một số loại hình thiên tai ở nước ta.

-Bài thuyết trình (word) về nội dung các bức tranh.

GV: Thu thập thông tin cá nhân, thông tin liên lạc của các nhóm. Cho HS thơng tin của giáo viên (số điện thoại, email, facebook, zalo…)

GV: Giới thiệu một số sản phẩm mẫu để định hướng cho học sinh. Sau đó đưa ra yêu cầu thực hiện sản phẩm, phổ biến quy trình đánh giá sản phẩm.

GV: Hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án theo các bước sau.

Bước 1. Xác định chủ đề phòng chống thiên tai Bước 2. Thu thập và xử lí thơng tin về các loại thiên tai (Sử dụng các phương pháp để thu thập như: qua tranh ảnh, các đoạn phim, Internet, đi thực tế…)

Bước 3. Viết và trình bày báo cáo.

HS: Lấy thơng tin liên lạc với GV, các bạn trong nhóm (số điện thoại, email, facebook, zalo…)

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh xây dựng một số dự án thiện nguyện vì cuộc sống cộng đồng thông qua dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển_2 (Trang 25 - 39)