II. HỒ XUÂN HƢƠNG ĐỐI PHÓ VỚI CẤM KỴ BẢN NĂNG TRUYỀN THỐNG BẰNG NGHỆ THUẬT NÓI LÁ
1. Có nhiều lý do khiến nảy sinh sự cấm kỵ đời sống bản năng tình dục.
Có những ngun nhân tâm linh, thần bí như việc nhà sư có thể tin rằng việc diệt dục giúp cho họ có được phép thuật thần kỳ. Nhưng cũng có những nguyên nhân thuộc về quan niệm đạo đức thực tiễn. Để điều cấm kỵ có hiệu lực thì nó phải nhân danh những tư tưởng thống trị của thời đại. Nho giáo đã được lựa chọn thành quốc giáo nên chủ trương cấm kỵ của Nho giáo đối với cái bản năng tình dục tất nhiên có hiệu lực nhất định trên thực tiễn xã hội. Nho giáo đặt ra những lễ giáo, chuẩn mực hành vi để kiểm sốt tính dục. Kiểm sốt bản năng tình dục là một hiện tượng tất yếu của lịch sử văn hóa nhân loại nói chung. Con người lý tưởng thánh nhân quân tử chính là mẫu hình của con người văn hóa theo quan niệm của nhà nho, có khả năng vượt lên trên cám dỗ dục vọng và mọi hấp dẫn vật dục nói chung. Đạo Nho là đạo nội thánh ngoại vương, tu kỉ trị nhân. Nhà Nho là mẫu người hành đạo, làm chính trị. Để lãnh đạo, cần tu dưỡng theo lý tưởng thánh hiền. Thánh hiền tất là mẫu người đấng bậc, đứng cao hơn con người tự nhiên, bản năng. Nhà nho đòi hỏi sự tu dưỡng rất nghiêm khắc với thân xác. Khắc phục, kiểm soát bản năng được nhà nho đề cao. Họ đặc biệt coi trọng sự tu thân, hướng đến mệnh đề “tồn thiên lí, khử nhân dục”, “dĩ tâm khống
thân”. Từ đó, một mặt, đạo đức Nho giáo khuyến khích các tấm gương tiết hạnh,
mặt khác, nghiêm cấm, trừng phạt nghiệt ngã đời sống bản năng, buông thả, kể cả bằng những đạo luật nghiêm khắc. Trong bối cảnh đó, hiện tượng tự kiểm duyệt trong sáng tác văn học về đề tài tính dục là một thực tế. Những cấm kỵ tuy vơ hình song có sức ràng buộc rất mạnh mẽ.
Trong văn hoá Nho giáo truyền thống các cấm kỵ bản năng đa dạng, phong phú. Cấm đoán dễ thấy trước hết là cấm đoán nhằm vào tiếp xúc trực tiếp, tự nhiên nam nữ. Đối với quan hệ nam nữ, các nghi lễ được đặt ra mang tính chất “cách ly”, nam nữ thụ thụ bất thân, kiểm soát khả năng gần gũi về thân thể giữa hai giới. Chúng ta hiểu mục đích cấm đốn ở đây khơng phải là “diệt dục” mà nhằm đưa quan hệ tính dục vào vịng kiểm sốt của đạo đức, lễ giáo, ngăn
chặn khả năng quan hệ nam nữ bất chính, tình dục ngồi hơn nhân. Sự ngăn chặn quan hệ nam nữ ngồi hơn nhân không chỉ dừng lại ở lời khuyên, ở lời thuyết giáo mà được bảo đảm hiệu lực bằng những hình phạt rất tàn bạo. Sự trừng phạt trong nhiều trường hợp cụ thể lại nhằm vào cả hai bên nam nữ. Quan hệ nam nữ cần được kiểm soát theo nghĩa là khơng được phép có quan hệ tình dục trước hơn nhân. Nếu đơi nam nữ có quan hệ “gian dâm” trước hơn nhân bị phát hiện thì người trong cuộc sẽ bị trừng phạt gắt gao. Các qui định về hình phạt nghiêm khắc dành cho các tội gian dâm khác nhau đều nhằm bảo vệ đạo lý Nho giáo, nhằm đề cao chữ hiếu, gián tiếp dẫn đến đề cao chữ trung, duy trì trật tự phong kiến. Thực ra chúng cũng có tác dụng tích cực và hợp lý theo một nghĩa nào đó. Chẳng hạn, hạn chế tội xâm hại tính dục, bảo vệ người phụ nữ, gắn liền quan hệ nam nữ với trách nhiệm gia đình, hạn chế nạn ngoại tình… Nhưng các diễn ngơn về cấm đốn và chủ trương trừng phạt nghiệt ngã đã gieo rắc mặc cảm tội lỗi, xấu xa, thấp hèn về đời sống tính dục, định hướng dùng lý trí đạo đức chống lại tình cảm tự nhiên. Từ đó, có thể dẫn đến tính hình thức, sự giả dối, bất cơng vơ lí về đạo đức. Như trên chúng tơi đã phân tích dục tính là thứ khơng thể trói buộc và khơng thể tiêu diệt. Có thể sự cấm đốn ngay lập tức được chấp nhận nhưng do thể chất nguyên uỷ của con người thì sự cấm đốn khơng đủ sức gạt bỏ dục vọng. Kết quả sự cấm đoán chỉ trấn áp dục vọng, và đẩy xuống tiềm thức, khi gặp điều kiện thuận lợi, bản năng tính dục sẽ bùng phát. Cấm đốn sẽ đẻ ra các cách đối phó cấm đốn. Các hình thức đối phó với cấm kỵ là khá đa dạng và phong phú. Hình thức đối phó để bảo lưu tín ngưỡng phồn thực qua việc thờ các vị thần chính thống. Bắt đầu từ đời nhà Trần, với sự lựa chọn và đề cao Nho giáo, nhà nước phong kiến Nho giáo hóa bắt đầu cấm thờ các dâm thần, phá hủy các “dâm từ”, nơi thờ các “dâm thần”, tức là cấm đốn tín ngưỡng phồn thực. Do đó, nhân dân phải thực hiện việc thờ “kép” bên ngoài là thờ các danh thần nhưng bên trong lại thờ các dâm thần. Thực ra, đây là hình thức trá hình, tựa vào danh nghĩa thờ các vị thần thánh chính thống của triều đại phong kiến để đối phó với cấm đốn thờ “dâm thần”, bảo lưu tín
ngưỡng phồn thực. Khơng gian lễ hội như là hình thức ngụy trang để bảo vệ tự do tính dục. Hình thức đối phó cấm kỵ bản năng tính dục trong dân gian vơ cùng phong phú, thể hiện ở nhiều lễ hội cổ truyền. Có thể kể đến những trị diễn gợi lên hoạt động tình dục của con người như trò chen, trò tắt đèn đêm giã la, trò diễn mô phỏng lại hành vi giao phối bằng các biểu tượng như trò múa mo ở Sơn Đồng, trò múa gà phủ, múa tùng dí, trị bắt chạch trong chum ở làng Văn Trưng, hoặc nhiều lễ hội vùng Phong Châu. Điểm chung của hoạt động lễ hội này là diễn ra một cách bí mật vào ban đêm, sợ triều đình biết sẽ ngăn cấm. Trong dân gian còn xuất hiện tục thờ nõ nường, rước sinh thực khí nam nữ, biểu diễn hành động giao hợp… Khơng gian hội hè, khơng có thờ thần nhưng lại là hình thức vui chơi, giải trí, các trị thi như bắt trạch trong chum, đánh đu… cũng là không gian che đậy và đồng lõa cho tình yêu tự do nam nữ. Biến thái của biểu tượng phồn thực trong điêu khắc như một cách ngụy trang. Sự cấm đoán của xã hội Nho giáo thể hiện rõ nét ở hình dáng kiến trúc Chùa Một Cột. Nhân dân ta đối
phó với cấm đốn bản năng thật hay, xây dựng cái chùa nhỏ để che đậy cặp linga - yoni (hình tượng bông sen và giếng vuông)… Những ngọn tháp đều mang bóng dáng của dương vật. Que hương thân trịn thân vng cũng là hình tượng cặp linga - yoni. Đối phó với cấm kỵ ở mỗi loại hình văn hoá, nghệ thuật mang sắc màu riêng. Nghệ thuật điêu khắc đình làng cũng diễn tả tính dục một cách đậm nét: khắc hình nam nữ đùa giỡn nhau khi tắm ở hồ sen, hay đùa giỡn nhau với cơ thể trần đầy gợi cảm. Như vậy, các biểu tượng phồn thực của văn hóa cổ hay của văn hóa Chăm đi vào văn hóa xã hội Nho giáo hóa đã phải thay hình đổi dạng để che lấp, ngụy trang nhằm tránh cái nhìn xoi mói của con mắt đạo đức nhà Nho mà ngày nay, các nhà nghiên cứu đã phải giải mã giúp chúng ta hiểu được bản lai diện mục của chúng.
2.Cấm đoán đề cập đến bản năng là sự cấm đoán bằng mệnh lệnh mà cũng
có thể do sự “tự cấm đốn” (con người xưa tự kiểm duyệt mình) nói đến đề tài về tính dục, đối phó với cấm kỵ chính là tìm cách nói sao cho vẫn đề cập đến đời sống bản năng tính dục mà vẫn che giấu, ngụy trang, biện minh được trước sự
trách cứ của đạo đức Nho giáo. Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương là một hình thức nghệ thuật ngôn từ, tức một đối tượng khác với kiến trúc, nghệ thuật diễn xướng, hay khác với lễ hội... Cho nên những vần thơ lấp lửng thanh tục thuộc vào hình thức đối phó với cấm kỵ bản năng rất độc đáo hấp dẫn. Cách đối phó với cấm kỵ bản năng truyền thống ở thơ Hồ Xuân Hương là sử dụng thủ pháp đề vịnh và nói lái. Đề vịnh vốn không xa lạ với nhà Nho, song ở đây, đề vịnh khơng phải là để nói chí, tải đạo mà để nói đến bản năng, điều mà thi ca nhà Nho né tránh, coi là dâm tục. Điều độc đáo trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân là nhà thơ công phu lựa chọn đối tượng đề vịnh (vịnh vật, vịnh cảnh vật, vịnh các hoạt động lao động và vui chơi, vịnh người) một cách chính xác sao cho các đối tượng đó vừa gợi mở liên tưởng của người nghe về bộ phận sinh dục nữ, về sinh hoạt tình dục đồng thời vẫn là chính nó, rất nghiêm túc (bánh trơi, quả mít, ốc nhồi, cái quạt, cái giếng, cái trống thủng, đồng tiền hoẻn, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ, hang Thánh Hố, kẽm trống, động Hương Tích, đánh đu, dệt vải, tát nước, chơi hoa, nữ vơ âm, ơng cử võ, bà lang khóc chồng…). Những bài thơ vịnh vật này bà chúa thơ Nôm đã thành công trong việc kết hợp miêu tả cái thực với cái ảo, cái cụ thể với cái trừu tượng, cái cơng khai với cái ẩn kín, cái mình thấy với cái mình cảm theo bút pháp nghệ thuật “đồng hiện”, làm cho hình tượng thơ xuất hiện với hai nghĩa thanh tục khó có thể bóc tách. Cái thực, cái cụ thể, cái công khai, cái mình thấy trong những bài thơ vịnh vật trên đây là đối tượng nhà thơ miêu tả trong tác phẩm. Còn cái ảo, cái trừu tượng, cái ẩn kín, cái mình cảm trong thơ Nơm vịnh vật là hình tượng nghệ thuật mà Xuân Hương nhằm đối phó với cấm kỵ bản năng truyền thống. Đó chính là những hình ảnh về vẻ đẹp ở bộ phận kín đáo trên thân thể người phụ nữ, là vẻ đẹp của hành động tính giao.
Các mơtíp được Hồ Xn Hương vận dụng vào trong thơ để đối phó với cấm kỵ bản năng rất đa dạng và phong phú. Sự phong phú, đa dạng của chúng có thể phân loại thành nhiều kiểu. Đầu tiên có thể kể đến là mơtíp chỉ âm vật: hang (Hang Cắc Cớ, Hang Thánh Hoá), “Chốn ấy hang hùm chớ mó tay”, “Ở
trong hang núi còn hơi hẹp”, “Rạng hang một lúc đã đầy phè”; động (Động Hƣơng Tích); đèo (Đèo Ba Dội); kẽm (Hai bên thì núi, giữa thì sơng/Có phải
đây là kẽm Trống khơng?); khe (Lách khe nước rỉ mó lam nham); ghềnh “Nhấp nhổm bên ghềnh đít vắt ve”; cửa (Qua cửa đó), “Cửa son đỏ loét tùm hum nóc”,
“Qua cửa mình ơi nên ngắm lại”; giếng (Giếng); lỗ “Cọc nhỏ đi rồi lỗ bỏ
không”, “Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn tôi”, “Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom”; kẽ
hầm “Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn”; kẽ rêu “Trưa trật nào ai móc kẽ rêu”; xỏ kẽ “Xỏ kẽ kèo tre đốt khẳng kheo”; cái quạt (Cái quạt I, Cái quạt II); cá diếc “Cá diếc le te lách giữa dòng”; nạ (Đố ai dám thả nạ rồng rồng); ba chạc (Ba
chạc cây xanh hình uốn éo); ba góc “Lẽo đẽo chiếc gàu ba góc chụm”; diều
“Kìa cái diều ai nó lộn lèo”; trăng “Giữa in chiếc bích khn cịn méo/Ngồi
khép đơi cung cánh vẫn khịm”; gì bà cốt “Đầu sư há phải gì bà cốt”; lá đa “Nhớ
hái cho xin nắm lá đa”; thuyền “Con thuyền vô trạo cúi khom khom”… Biểu
tượng liên tưởng chỉ dương vật: cá chuối “Đố ai dám thả nạ rồng rồng”; nõ
“Qn tử có thương thì đóng nõ”; hịn đá “Hịn đá xanh rì lún phún rêu”; kèo
tre “Xỏ kẽ kèo tre đốt khẳng kheo”; cọc “Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ khơng”; suốt “Một
suốt đâm ngang thích thích mau”; dùi “Nó thủng vì chưng nó nằng dùi”; ơng cử
võ “Đầu đội nón da loe chóp đỏ/Lưng đeo bị đạn rủ thao đen”; củ đa “Cho cả
cành đa lẫn củ đa”; sừng “Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa”; nọc “Ong non
ngứa nọc châm hoa rữa”; đầu sư “Đầu sƣ há phải gì bà cốt/Bá ngọ con ong bé cái nhầm”… Giọt nước chỉ tinh dịch đàn ông, cành thông ngầm nhắc linga:
“Nƣớc trong leo lẻo một dịng thơng”; “Lắt lẻo cành thơng cơn gió thốc”,
“Một dịng nƣớc biếc cảnh leo teo”, “Đầm đìa lá liễu giọt sƣơng gieo”, “Giọt
nƣớc hữu tình rơi lõm bõm”, “Giọt nƣớc hữu tình rơi thánh thót”… Những
hình ảnh, biểu tượng ám chỉ hành vi tính giao: đóng “Qn tử có thương thì
đóng nõ”; thả “Đố ai dám thả nạ rồng rồng”; cắm “Rộng hẹp nhường nào cắm
một cây”; thốc, gieo “Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc/Đầm đìa lá liễu giọt
sương gieo”; trèo “Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo”, “Đã chót chơi hoa phải
sơng”, Qua cửa “Khéo khen ai đẽo đá chênh vênh, tra hom ngƣợc để đơm người bế bá/Gớm con tạo, lừa cơ tem hẻm, rút rút xuôi cho lọt khách cổ kim”; đánh đu
“Trai đu gối hạc, khom khom cật/Gái uốn nương long ngửa ngửa lịng”; đá ơng chồng bà chồng “Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc/Thớt dưới sương pha đượm
má hồng”; dệt cửi “Hai chân đạp xuống năng năng nhắc/Một suốt dâm ngang thích thích mau”; tát nước “Xì xịm đáy nước mình nghiêng ngửa/Nhấp nhổm bên ghềnh đít vắt ve”; đánh trống “Ngày vắng đập tung dăm bảy chiếc/Đêm thanh tỏm cắc một đôi hồi/ Khi giang thẳng cánh bù khi cúi/ Chiến đứng không thôi lại chiến ngồi”; châm, húc “Ong non ngứa nọc châm hoa rữa/Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa”; Xỏ kẽ kèo tre “Xỏ kẽ kèo tre đốt khẳng kheo”; chơi nguyệt
“Ừ, rồi thong thả lên chơi nguyệt”; ghẹo nguyệt “Này ông ghẹo nguyệt giữa
ban ngày”; chơi hoa “Đã chót chơi hoa phải cố trèo”; mây mưa “Anh hùng đua
chí hội mây mƣa”; quệt “Này của Xuân Hương đã quệt rồi”… Những biểu
tượng gợi dục khác trên thân thể người phụ nữ: thân thể phụ nữ “Thân em vừa
trắng lại vừa tròn”, “Thân em như quả mít trên cây/Vỏ nó xù xì múi nó dày”;
ngực “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi”… Những cụm từ, hình ảnh nằm trong trường nghĩa liên tưởng khiến người đọc nghĩ đến chỗ kín: cỏ gà lún phún “Cỏ gà lún phún leo quanh mép”; đám cỏ hơi “Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi”; lún
phún rêu “Hịn đá xanh rì lún phún rêu”; cỏ leo sờ rậm rạp “Lườn đá cỏ leo sờ
rập rạp”; mái cỏ “Lợp lều mái cỏ tranh xơ xác”, nhựa “Xin đừng mân mó nhựa ra tay”…
Nói lái cũng nằm trong hệ thống chỉ các bộ phận sinh dục nam nữ, hành vi tính giao: đá đeo, đếm đeo, đếm lại đeo, trái gió, lộn lèo, lộn vòng, lộn trời, lộn phèo, lộn giây lèo, đáo nơi neo, suông không đấm, nắng cực, đẽo đá, đứng chéo.
Ý nghĩa của hiện tượng: trường hợp những bài thơ Nôm lấp lửng hai nghĩa của Hồ Xuân Hương sử dụng để đối phó với cấm kỵ bản năng truyền thống là hiện tượng văn hóa độc đáo, tuy nó có phần cực đoan, song đã cho thấy tính chất vơ lý, phản tự nhiên, thậm chí có thể là giả dối của những cấm đốn
bản năng tính dục (cái bản năng như một phần tất yếu của con người). Cái gì phản tự nhiên tất yếu sẽ bị chống lại, kể cả bằng những hình thức cực đoan.
Khơng chỉ có văn học dân gian, thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương (những bài thơ vịnh cảnh, vịnh vật và có nghệ thuật nói lái, chơi chữ)
mới viết về sex, kể cả văn học bác học cũng có thể dám đề cập đến đời sống bản năng của con người. Tất nhiên cả hai dịng văn học này khơng thể diễn ngôn một cách thẳng thắn về chuyện tính dục mà cần có thủ pháp nào đó để đối phó với cấm kỵ bản năng. Cách đối phó của văn học bác học kín đáo, thanh nhã hơn so với văn học dân gian, thơ Hồ Xuân Hương. Một số tác phẩm sau đây sẽ minh chứng rõ.
Tác phẩm Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn sáng tác, Đoàn Thị Điểm
dịch) là một văn bản dùng thủ pháp bác học của văn học truyền thống để đối phó với cấm kị bản năng. Tác giả tạo cảm giác ân ái nhục thể bằng biểu tượng “buồng”, “chiếc chăn” (Chàng thì đi cõi xa mưa gió - Thiếp thì về buồng cũ chiếc chăn); “hương lửa”, “nồng” (Nửa năm hƣơng lửa đương nồng); dùng
“nhẫn” để gợi chồng liên tưởng đến bàn tay (Nhẫn đeo tay mọi khi ngắm nghía); dùng “trâm” để chồng nhớ mái tóc (Trâm cài, xiêm thắt thẹn thùng) muốn